VẬT CHỦ (ví d ụ: con ngƣờ i)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 154 - 158)

- Phục vụ cho con ngƣời: cây xanh cung cấp gỗ; củi đốt; cung cấp nguyên liệu nhiên liệu cho quá trình sản xuất; cung cấp nguồn dƣợc liệu quý; nguồn thực phẩm

d) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về Bảo tồn:

VẬT CHỦ (ví d ụ: con ngƣờ i)

TÁC NHÂN GÂY BỆNH (ví dụ: vi khuẩn) virus) BỆNH TRUYỀN TÁC NHÂN TRUYỀN BỆNH (ví dụ: muỗi)

+ Nơi sống: thƣờng sống ở những nơi tối, mát, ẩm trong nhà hoặc khu vực xung quanh nhà ở.

- Tác hại: Muỗi truyền các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, sốt vàng và giun chỉ, các bệnh này có thể gây ra bất cứ hậu quả nào, từ sốt nhẹ tới tử vong.

Hình 5.5. Sự truyền bệnh theo con đƣờng ngƣời - muỗi - ngƣời

Nguồn: (Theo https://healthvietnam.vn)

Muỗi hút mầm bệnh từ người nhiễm bệnh Mầm bệnh phát triển trong cơ thể muỗi Muỗi bị nhiễm mầm bệnh Muỗi nhiễm mầm bệnh đốt người khác và truyền mầm Mầm bệnh phát triển Các triệu chứng xuất hiện và người bị

5.3.3.2. Ruồi nhà

- Phân bố:Musca domesticalà loại ruồi nhà phổ biến, phân bố trên toàn thế giới.

Hình 5.6. Hình thể của ruồi nhà

(Nguồn :https://healthvietnam.vn)

- Đăc điểm sinh học và tập quán:

+ Vòng đời của ruồi nhà có bốn giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng và ruồi trƣởng thành

+ Tầm hoạt động: Chỉ hoạt động trong ánh sáng; Thích đậu ở các dây hẹp, các cạnh, mép sẫm màu; có xu hƣớng đậu trên các dây căng theo phƣơng thẳng đứng.

- Tác hại: Mang mầm bệnh cơ học và có thể truyền các bệnh đuờng tiêu hoá nhƣ lỵ, tiêu chảy, thƣơng hàn, tả, các bệnh giun sán...

5.3.3.3. Gián

- Phân bố: Blatella germanicalà loài gián phổ biến trên toàn thế giới.

- Đặc điểm sinh học: Vòng đời của gián gồm có 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng và gián trƣởng thành

- Nơi sống: chỗ ấm và ẩm nhƣ ở bếp, gần các dụng cụ nấu ăn, sau ống dẫn nƣớc nóng; sau chai, bát đĩa trong chậu; dƣới đồ đạc, thảm và tấm lót nhà; dƣới các bồn rửa; trong cống rãnh, nhà vệ sinh,…

- Thứcăn: gián ăn đƣợc hầu hết tất cả mọi thứ, từ giấy, vôi quét tƣờng, tóc, lông thú vật, sợi thô, sách…

- Di chuyển: di chuyển một cách tự do từ nhà này sang nhà khác, từ cống rãnh tới các khu nhà dân cƣ, khách sạn hay nhà hàng.

Hình 5.7. Hình thể của gián

(Nguồn :https://healthvietnam.vn)

- Tác hại: Mang mầm bệnh cơ học, truyền các bệnh: tiêu chảy, lỵ, tả, sốt thƣơng hàn, các bệnh lây qua thức ăn. Mang trứng ký sinh trùng, virus gây bệnh viêm tuỷ xám, các vi sinh vật khác: viêm gan, phong...

5.3.3.4. Chuột

- Đặc điểm sinh học: Là loài động vật có vú thuộc bộ gặm nhấm, số lƣợng đông đảo, dễ thích nghi với các điều kiện sống khác nhau. Răng cửa đƣợc biệt hoá để gặm nhấm, mọc liên tục trong suốt vòng đời do chúng phải gặm các đồ vật một cách thƣờng xuyên. Có khứu giác rất nhạy, tạo ra nhiều mùi tự nhiên đặc trƣng để thu hút đồng loại qua các chất nhờn tiết ra từ đuôi và nƣớc tiểu.

- Tác hại: Mối nguy hiểm về sức khoẻ:

+ Chuột có thể mang trên mình chúng rất nhiều mầm bệnh, nhiều bệnh có thể truyền sang ngƣời.

+ Phƣơng thức gieo rắc nguồn bệnh: trong quá trình tìm thức ăn hay tìm bạn tình vào buổi đêm, chúng liên tục thải phân, nƣớc tiểu và lông. Những thứ này có thể rơi vào thức ăn, giƣờng, chiếu của con ngƣời.

+ Chuột nhà và chuột cống có thể truyền bệnh dịch hạch, thƣơng hàn, sốt do chuột cắn, giun, nhiễm độc thức ăn do thƣơng hàn và các bệnh nhiễm trùng khác. Đặc biệt, dịch hạch là một trong những bệnh lƣu hành tại địa phƣơng ở một số tỉnh Tây Nguyên.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 154 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)