- Phục vụ cho con ngƣời: cây xanh cung cấp gỗ; củi đốt; cung cấp nguyên liệu nhiên liệu cho quá trình sản xuất; cung cấp nguồn dƣợc liệu quý; nguồn thực phẩm
B/ Theo khả năng tái tạo
6.1.5 Mối liên quan việc sử dụng năng lƣợng và các vấn đề môi trƣờng toàn cầu
Ngày nay, xã hội phát triển tạo ra một nhu cầu nguồn năng lƣợng đáng kể cho các hoạt động và sản xuất. Một quốc gia khó tiếp cận các nguồn năng lƣợng sẽ là cản trở lớn đối với nền phát triển công nghiệp và kinh tế của chính nƣớc đó. Tuy nhiên, với sự phát triển quá nhanh của nền kinh tế thế giới, nguồn dự trữ năng lƣợng từ thuở xa xƣa đến nay gần đến ngày cạn kiệt. Khủng hoảng năng lƣợng do cạn kiệt nguồn dự trữ là điều sẽ xảy ra nếu con ngƣời không nhanh chóng tìm các nguồn năng lƣợng thay thế. Nhƣng trƣớc tiên, khi vẫn chƣa tìm ra nguồn năng lƣợng nào đó đủ sức thay thế cho các nguồn năng lƣợng chính hiện nay nhƣ than, dầu mỏ, khí đốt…, ý thức tiết kiệm năng lƣợng cần nằm trong suy nghĩ của mọi công dân. Một khi đã có ý thức tiết kiệm năng lƣợng thì mỗi ngƣời dân, ở vị trí công việc của mình, sẽ giảm thiểu việc tiêu thụ năng lƣợng và luôn tìm tòi các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng. Tiết kiệm năng lƣợng, tiết kiệm tài nguyên cho mai sau, đó cũng là một thái độ sống có trách nhiệm với cộng đồng và với những thế hệ tƣơng lai.
Hậu quả môi trƣờng nóng lên toàn cầu, mƣa axit và các ảnh hƣởng của chất thải phóng xạ cũng đã đƣợc đem lên bàn cân xem xét trong các chính sách về năng lƣợng. Vì vậy, ngoài ƣu thế của từng dạng năng lƣợng, cần tìm hiểu kỹ về nhƣợc điểm, hạn chế, cũng nhƣ các hậu quả môi trƣờng do chúng gây ra trong quá trình sử dụng. Nhân loại cần có sự lựa chọn về năng lƣợng sử dụng trong khi đối mặt với một thách thức cực lớn - biến đổi khí hậu.