Giải pháp cho suy thoái nguồn nước

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 52 - 56)

a) Các quá trình gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt

2.4.3.2. Giải pháp cho suy thoái nguồn nước

Để đối phó với vấn đề suy thoái nguồn nƣớc, trƣớc hết cần phát hiện dấu hiệu của sự suy thoái (nếu có), đánh giá nguyên nhân gây ra hiện tƣợng này để từ đó đề xuất biện pháp quản lý, kiểm soát kịp thời. Xu thế hiện nay là quản lý tổng hợp lƣu vực sông để ngăn chặn và hạn chế suy thoái nguồn nƣớc. Một số nhóm biện pháp hay đƣợc sử dụng bao gồm:

a) Các biện pháp công trình:

- Xây dựng các hồ chứa thƣợng lƣu đểđiều tiết nguồn nƣớc vận hành theo quy trình hợp lý đồng thời xây dựng các công trình khai thác lấy nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất ở trung lƣu và hạlƣu các lƣu vực sông nhằm đáp ứng cho các nhu cầu sử dụng nƣớc và duy trì dòng chảy môi trƣờng;

- Trong điều kiện cần thiết và cho phép thì còn phải xây dựng các công trình chuyển nƣớc lƣu vực để giải quyết cho những vùng khan hiếm nƣớc mà các nguồn nƣớc trong lƣu vực không đáp ứng đƣợc. Ở Việt Nam tổng dung tích điều tiết của hồ chứa đã và đang xây dựng cho đến nay đạt gần 30 tỷ m3, chiếm 9% tổng lƣợng dòng chảy nội địa.

- Phát triển các hệ thống thu gom và xử lý các loại chất thải. Đối với sông nội đô cần tăng cƣờng nạo vét, làm cống hộp lớn để chuyển tải và dẫn thêm nguồn nƣớc sạch ở sông hồ vào nhằm pha loãng và đẩy nguồn nƣớc bẩn này đến

những trạm xửlý; đẩy mạnh việc xây dựng các trạm xửlý nƣớc tải và chất thải rắn tập trung và phân tán.

- Đẩy mạnh trồng rừng, nâng cao độ che phủ và sử dụng hợp lý tài nguyên đất nhằm điều hòa nguồn nƣớc, giảm lũ, tăng lƣu lƣợng mùa kiệt.

b) Các biện pháp phi công trình:

- Về tổ chức: giữa tháng 3/2007, Chính phủ đã quyết định hợp nhất nhiệm vụ quản lý lƣu vực sông vào chức năng quản lý tài nguyên nƣớc. Đây cũng là xu thế tổ chức của Thế giới và các nƣớc ASEAN trong việc tách quản lý ra khỏi sử dụng, gắn việc quản lý số lƣợng với chất lƣợng, gắn quản lý nƣớc mặt với nƣớc dƣới đất.

- Về quy hoạch: hiện nay, quy hoạch thuỷ lợi, thuỷ điện, cấp nƣớc đã đƣợc các Bộ liên quan xây dựng, đã và đang đƣợc triển khai mạnh mẽ. Để quản lý tổng hợp lƣu vực sông, cần sớm hoàn chỉnh và trình duyệt chính thức quy hoạch các lƣu vực sông trọng điểm bao gồm quy hoạch phát triển và quy hoạch bảo vệ nhằm hài hoà lợi ích giữa thƣợng lƣu, hạ lƣu, giữa các đôi tƣợng sử dụng nƣớc để việc sử dụng đƣợc tiết kiệm, đạt hiệu quả và bền vững.

- Về các văn bản và chính sách: các Bộ, ngành chức năng cần nhanh chóng hoàn thiện các văn bản liên quan đến quản lý của ngành mình. Riêng về chính sách phí ô nhiễm, cần có lộ trình nâng dần càng sớm càng tốt để tạo nguồn kinh phí cho xử lý nƣớc. Về thuế tài nguyên nƣớc ở Việt Nam cũng cần đánh giá lại mức thu cho phù hợp.

- Về sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nƣớc: đối với một sốlƣu vực sông gặp khó khăn về tài nguyên nƣớc cần xây dựng mục tiêu sử dụng nƣớc tiết kiệm trong tất cả các đối tƣợng sử dụng nƣớc nông nghiệp, công nghiệp, đô thị, dịch vụ sao cho có hiệu quảhơn. Riêng đối với thuỷđiện, cần có quy trình vận hành hợp lý để vừa đảm bảo yêu cầu ngành điện và phục vụ các yêu cầu sử dụng nƣớc ở hạlƣu cũng nhƣ duy trì động thái của dòng chảy.

- Các biện pháp tuyên truyền và giáo dục: sử dụng để nâng cao nhận thức trong xã hội về sự cần thiể cũng nhƣ ý thức bảo vệ môi trƣờng nƣớc.

CÂU HI ÔN TP

1. Hãy nêu tầm quan trọng của nƣớc đối với đời sống của con ngƣời.

2. Trình bày những đặc điểm về tài nguyên nƣớc ở Việt Nam và những nguy cơ gây thiếu hụt nguồn nƣớc hiện nay.

3. Thếnào là nƣớc sạch? Tại sao phải phân loại chất lƣợng nƣớc?

4. Thế nào là ô nhiễm nguồn nƣớc? Cho biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc.

5. Trình bày các biện pháp để bảo vệ và cải thiện nguồn nƣớc.

TÀI LIU THAM KHO

[1]. BộTài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo Cục quản lý tài nguyên nước

[2]. BộTài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo Tổng cục khí tượng thủy văn

[3]. Luật số: 17/2012/QH13, Luật Tài nguyên nước thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012.

[4]. Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phƣơng Loan, Môi trường và con người, Nhà xuất

bản ĐH Quốc gia Hà Nội

[5]. Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Ngọc Lan, Giáo trình Quản lý tổng hợp lưu vực sông, Trƣờng Đại học Thủy lợi, 2010.

[6]. Trần Đức Hạ, Phạm Tuấn Hùng, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Hữu Hòa, Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2009.

[7]. Trần Văn Quang, Bài giảng Quản Lý Tổng Hợp Nguồn Nước, Trƣờng Đại học Đà

Nẵng. 2008.

[8.]. Trịnh Xuân Lai, Xửlý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp, NXB Xây dựng, 2004.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)