Một số khái niệ m định nghĩa

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 119 - 121)

4. Chất thải không tái chế/không có khả năng

4.4.2.2. Một số khái niệ m định nghĩa

Từ Tuyên bố Stốckhom về Môi trƣờng con ngƣời năm 1972 đến nay đã có sự thay đổi nhận thức về mối quan hệ Con ngƣời - Tự nhiên theo hƣớng con ngƣời không phải đứng ngoài để chinh phục, khai thác tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ nhu cầu của con ngƣời mà cuộc sống của con ngƣời phụ thuộc vào tự nhiên, phải ứng xử tôn trọng, hài hòa với tự nhiên. Phát triển bền vững, tăng trƣởng xanh, phát triển xanh hay nói cách khác xanh hóa phát triển, tăng trƣởng đang là định hƣớng chủ đạo cả trong tƣ duy cả trong quyết định và hành động về phát triển hiện nay.

Phát triển bền vững (PTBV)

Theo hội đồng Thế Giới về Môi trƣờng và phát triển bền vững (WCED,1997) trình bày trong tài liệu “Tƣơng lai chung của chúng ta” thì “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà không làm tổn hại đến khả năng của các thế hệ tƣơng lai đáp ứng các nhu cầu của họ”

Về mặt môi trƣờng:

- Giới hạn về môi trƣờng đối với sự phát triển của con ngƣời là khả năng cung cấp tài nguyên và chứa đựng rác thải của môi trƣờng là có hạn.

- Chất lƣợng môi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của con ngƣời và thiên nhiên.

- Về mặt kinh tế: Là yếu tố đóng vai trò không thể thiếu trong sự phát triển bền vững. Sự tăng trƣởng là điều kiện tất yếu để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con ngƣời.

- Về mặt xã hội: Là sự phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. Khía cạnh của xã hội là phát triển bền vững, nó đƣợc chú trọng vào sự phát triển công bằng, xã hội luôn cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con ngƣời và cố gắng cho tất cả mọi ngƣời phát triển về tiềm năng bản thân, đồng thời có điều kiện sống chấp nhận đƣợc.

- Về mặt kinh tế: Sự tăng trƣởng là điều kiện tất yếu để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con ngƣời.

- Về mặt xã hội: Sự phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.

Tăng trưởng xanh (TTX)

Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dƣơng Liên Hiệp Quốc (UNESCAP): “tăng trƣởng xanh là chính sách cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng nhấn mạnh tăng trƣởng kinh tế bền vững về môi trƣờng để thúc đẩy sự phát triển ít Cacbon và tiến bộ xã hội”

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế(OECD): “tăng trƣởng xanh là cách thức để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng kinh tế và phát triển, đồng thời bảo tồn môi trƣờng, ngăn chặn sự mất mát về đa dạng sinh học và giảm thiểu việc sử dụng không bền vững tài nguyên thiên nhiên

Khái niệm TTX, phát triển xanh không thay thế khái niệm PTBV mà là cách diễn đạt mới của PTBV gắn với bối cảnh BĐKH (điều này đã đƣợc xác định trong quan điểm Chiến lƣợc quốc gia về TTX). Do đó, xanh hóa cũng chính là PTBV với sự nhấn mạnh vào ứng phó với BĐKH để thực hiện PTBV.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)