BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 164 - 167)

- Phục vụ cho con ngƣời: cây xanh cung cấp gỗ; củi đốt; cung cấp nguyên liệu nhiên liệu cho quá trình sản xuất; cung cấp nguồn dƣợc liệu quý; nguồn thực phẩm

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Ở Việt Nam, có nhiều bệnh do các tác nhân truyền. Ví dụ, các vụ dịch viêm não Nhật Bản (loại B) xảy ra 4 năm một lần.Ở miền Nam, các vụ dịch về sốt Dengue xảy ra hàng năm. Ở những vùng ven biển, tỷ lệ bị các bệnh sán lá khá cao do tập quán ăn cá sống (gỏi cá). Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bị nhiễm sán lá ở chó và mèo vào khoảng 90% đến 95%.Ở vùng núi và cao nguyên nƣớc ta các vụ dịch hạch vẫn xảy ra hàng năm. Thời gian gần đây là các đại dịch lớn xảy ra trên quy mô toàn cầu nhƣ dịch Sars và Covid 19 làm hằng chục ngàn ngƣời nhiễm bệnh và hàng ngàn ngƣời tử vong.

Trong bài tập này, sinh viên đƣợc chia làm 4 nhóm (hoặc nhiều hơn).Mỗi nhóm sẽ đƣợc đƣa một bài tập gồm một số các câu hỏi.Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi và trình bày trƣớc lớp.

Nhóm 1. Cúm Sars Nhóm 2.Sán lá gan. Nhóm 3. Tiêu chảy Nhóm 4. Lao phổi

Mỗi nhóm cần phải trả lời đƣợc những câu hỏi sau đây về chủ đề đƣợc phân công:

1. Sinh vật hoặc nhóm các sinh vật nào là tác nhân truyền truyền các bệnh trên?

2. Đặc điểm môi trƣờng sống của các tác nhân truyền bệnh này?

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày vai trò của cây xanh trong tự nhiên?

2. Trình bày chức năng của cây xanh trong tự nhiên và cuộc sống con ngƣời? 3. Những việc làm cần thiết của sinh viên để bảo tồn động vật hoang dã? 4. Xác định các loài động vật hoang dã bằng hình ảnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyên tắc phân loại và danh pháp động vật, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, 2007.

2. Bùi Xuân Trƣờng và cộng sự, Sổ tay giáo dục truyền thông động vật hoang dã hướng dẫn thực hành cho các khu bảo tồn, Nhà xuất bản Lao động, 2020.

3. Nguyễn Anh Diệp, Nguyên tắc phân loại sinh vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2007.

4. Bộ Y Tế, Sức khỏe Môi trường, NXB Đại Học Y học, 2006.

5. Võ Hƣng, Bệnh học môi trường, NXB Đại học Quốc Gia TP. HCM, 2007. 6. Phạm Ngọc Quế, Vệ sinh môi trường và phòng bệnh ở nông thôn, NXB Nông

CHƢƠNG 6

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 164 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)