- Aspergillus flavus, A.parasitueus và A.nomius là những loài hay gặp nhất, chúng tạo ra aflatoxines, loại độc tố vi nấm được nghiên cứu nhiều nhất và phổ bi ến nhất trong tự nhiên.
d) Các sn phả ẩm thịt chế biến sẵn
6.3.4.4. Các nấm men thuộc giống Cryptococcus
Giống Cryptococcus được Kutzing phát hiện từ năm 1833 và được Phaff và Spencer nghiên cứu tiếp tục năm 1969, bao gồm các nấm men hình cầu hay hình trứng đường kính (3 - 8) x (3 - 10) µm, nảy chồi theo nhi u hướng, được bao b i m t l p v polyozit và không sinh ề ở ộ ớ ỏ ra sợi một cách bình thường. Các nấm men trong giống này không lên men bất c loứ ại đường nào nhưng chúng sinh ra enzim ureaza đặc biệ ởt 370C. Chúng đồng hóa inositol nhưng tính chất này cũng đặc trưng cho các nấm men nhóm đảm khuẩn, ví d như ụ Trichosporon (T. cutaneum). Nhiều loài trong gi ng này sinh s n h u tính nh (C. albidusố ả ữ ư và C. laurentii). Chúng có thể gây bệnh hay khơng hi n vệ ẫn là v n đề gây tranh cãi. ấ
C. neoformans là nấm men gặp nhiều trong tự nhiên nhất là trong hoa quả, đất, các sản phẩm sữa, phân chim bồ câu. Nó là nguyên nhân của một số ít các ca bị cryptococcose, chủ yếu tác động lên cơ thể bị suy yếu do hệ mạng n i mô b hỏộ ị ng (m n nh t, b nh Hodgkin..), ụ ọ ệ do bị đ ái đường hay SIDA... Hoặc các bệnh được chữa bằng corticoit (hc mơn thượng thận) hay các chấ ứt c chế khả năng m n d ch. Các ễ ị đối tượng kh e m nh c ng có th mắc ỏ ạ ũ ể Cryptococcus. Bệnh n m ph tạấ ủ ng này đứng th 3 Pháp sau candidose và aspergillosse, là ứ ở loại bệnh bán cấp do nhiều lý do hoặc định kỳ, trú ngụở phổi, màng gây bệnh viêm màng não, xương, đường tiểu, nhiễm trùng máu, hạch..., lây truyền qua đường hô hấp. Bệnh Cryptococcose có ở động vật nhất là động vật nuôi trong nhà với các dạng trong mũi và phổi. Bệnh viêm vú bị cái do C. neoformans khơng phải là một bệnh hiếm.
Việc chẩn đoán bệnh nấm Cryptococcus qua việc xét nghiệm thấy nấm men có trong các sản phẩm mang bệnh. Có thể sử dụng các phương pháp mi n d ch h c. Trên môi trườễ ị ọ ng Sabouraud, các khuẩn lạc của C. neoformans ban đầu có mầu trắng phớt như kem đặc sau đó chuyển thành màng nhầy mầu thổ hồng. Chúng gồm các nấm men dạng tròn 3 - 7 µm. Loại gây bệnh này đặc trưng rõ qua khả năng phát tri n 37ể ở 0C và các tính chất bệnh lý của nó (Auxanogramme của bảng VI.8); KNO3 khơng được sử dụng nh là ngu n nit . Trong môi ư ồ ơ trường urê - indole, ureaza được tổng hợp nhanh (30 phút đến 4 giờ); phenol-oxydaza được tổng hợp trên môi trường nhiều axit cafféic (axit 3- 4 dihydroxycinnamique) hoặc đơn giản
hơn là các hạt Guizotia abyssinicađược xem xét nhờ các khuẩn lạc bị hóa đen. Tính chất cuối
cùng này được tận dụng để tạ đ ềo i u ki n phân lập C. neoformans trong mơi trường bị nhiễm ệ tạp nhiều. Thí nghiệm trên chuột cho thấ đy ây là loài gây bệnh.
Dạng C. neoformans sinh sản hữu tính, tế bào có dạng nấm bầu: Filobasidiella neoformans. Những nghiên c u g n ây ã xác định 4 lo i huy t thanh khác nhau A, B, C và ứ ầ đ đ ạ ế D tương ứng với 2 loài khác nhau: C. neoformans var neoformans tương ứng v i huy t thanh ớ ế Avà D ở hình thái cuối Filobasidiella neoformans var neoformans ; C. n. var gattii thích ng ứ với huyết thanh B và C với hình thái cuối F. n. var bacillispora.
Hai lồi C. neoformans sau cùng khác nhau nhiề đ ểu i m C. n. var Neoformans (huyết thanh A và D) có dạng hình cầu, có nhiều trong đất, trong nhiều chất tự nhiên và trong phân chim bồ câu, nó phát triển tố ởt 30 - 370C, không sử dụng axit malic, fumaric và suxinic nh ư nguồn cacbon và nitơ (môi trường canavanine, glucololle, bromothymol (CGB xanh); gây bệnh chuột nếu cấy qua đường máu. C. n. var gattii (huyết thanh B và C) có d ng thn dài, ạ thậm chí rất dài, phát triển ở 300C tốt hơ ởn 370C, sử dụng các axit malic, fumaric và suxinic cũng như là créatinine; nó đồng hóa glyxine như là nguồn nitơ và cacbon duy nhất (mơi trường CGB), có khả năng chịu được canavanine; gây bệnh cho chuột yếu. Người ta vẫn chưa biết nơi trú ngụ tự nhiên của nó.
albidus (hình thái cuối: Filobasidiella floriforme) có hình bầu d c (3 - 8) x (4 -10) µm; hình ụ trứng hoặc thn dài (2 - 5) x (3 - 7) µm, C. terreus có hình trịn hoặc hình tr ng (3,5 - 6,5) x ứ (4 - 6,5) µm và C. uniguttlatus (hình thái cuối: Filobasidiella uniguttlatum), hình trịn ho c ặ trứng (3 -5) x (4 - 7) µm.
Bảng 6.8: Khả ă n ng đồng hóa (Auxan) và lên men (Zym) các ch t ch a carbon. Kh năấ ứ ả ng s ử dụng KNO3 bởi 5 loài Cryptococcus. +: đồng hóa ho c lên men; -: khơng đồng hóa hoặc lên ặ men; +/-: đồng hóa hoặc lên men yếu hay khơng chắc chắn; v: đồng hóa hay lên men thay đổi.
Lồi Đồng hóa (Auxan) hoặc
lên men (Zym) 1 2 3 4 5
Auxan: D-glucoza + + + + + Maltoza + + + + + Sacaroza + + + − + D-galactoza + v + v v Lactoza − − + v − Raffinoza v + v v v Inositol + + + + + Xenlobioza v + + + − D-xyloza + + + + + Tréhaloza + v + + v L-arabinoza v + + v + Adonitol v − v − . 2-xeto-gluconat + + + + . Methyl-D-glucozit + v v − v Melezitoza + v + v + N-axetyl-glucozamin + − v + . Zym: D-glucoza − − − − − Maltoza − − − − − Sacaroza − − − − − KNO3 − + − + −
1: Cryptococcus neoformans; 2: C. albidus; C. laurentii; 4: C. terreur; 5: C. uniguttulatus 3: