Dựbáo tình trạn gô nhiễm môi trường làng nghềvà áp lực lên môi trường trong những năm tớ

Một phần của tài liệu LA _ Nguyen Tran Dien _nop QD (Trang 123 - 124)

- Bảo vệmôi trường nguồn nước ngầm: các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có sử dụng hóa chất độc hại, chất phóng xạ phải có biện pháp bảo đảm không để rò

4.1.1.Dựbáo tình trạn gô nhiễm môi trường làng nghềvà áp lực lên môi trường trong những năm tớ

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆMÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

4.1.1.Dựbáo tình trạn gô nhiễm môi trường làng nghềvà áp lực lên môi trường trong những năm tớ

trong những năm tới

Cùng với nhu cầu thị trường, hoạt động sản xuất tại các làng nghề đã khôi phục và phát triển mạnh mẽ tại khu vực nông thôn, đặc biệt là ở các tỉnh ĐBSH, xu hướng tăng nhiều hơn so với các khu vực khác. Tuy nhên, tùy thuộc vào mức độ phát triển, thị trường tại từng thời điểm và cạnh tranh chất lượng sản phẩm, các loại hình sẽ có sự thay đổi khác nhau. Loại hình sản xuất Vật liệu xây dựng tại các làng nghề do mâu thuẫn và khó khăn để cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp có xu hướng suy giảm, không phát triển. Loại hình sản xuất thủ công mỹ nghệ có tiềm năng phát triển lớn nhất do nhu cầu xuất khẩu và phát triển du lịch. Loại hình dệt nhuộm vẫn tiếp tục phát triển, đặc biệt là khôi phục dệt truyền thống tại các vùng ĐBSH ưu tiên phục vụ nhu cầu xuất khẩu và nhu cầu thị trường trong nước. Loại hình chế biến lương thực, thực phẩm mặc dù hiện nay đa dạng và phát triển, tuy nhiên do công nghệ sản xuất lạc hậu, quy mô nhỏ nên chỉ có một số sản phẩm có khả năng phát triển như bún, bánh, chế biến thủy sản… còn các sản phẩm khác thì khó để cạnh tranh với các sản phẩm công nghiệp nên khả năng phát triển không cao.

Trên cơ sở dự báo xu hướng phát triển làng nghề trong những năm tới, thành phần chất thải phát sinh tại các làng nghề cũng có những sự thay đổi nhất định. Cụ thể, lượng chất thải tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ, dệt nhuộm, chế biến lương thực thực phẩm khả năng tăng trong thời gian tới cao còn các nhóm loại hình khác tăng thấp, không tăng hoặc có thể giảm dần so với thời điểm hiện tại.

Do đó, nếu tình trạng THPL về quản lý và xử lý chất thải tại các làng nghề thực hiện không tốt thì lượng chất thải sẽ tăng, dẫn đến mức độONMT tăng, đặc biệt là đối với các làng nghề có nguy cơô nhiễm cao như tái chế phế liệu, chế biến lương thực, thực phẩm. Kết quả là trong thời gian tới, tình trạng ô nhiễm các nguồn tài nguyên nước, đất, không khí và cảnh quan thiên nhiên, DTLS sẽ còn tăng mạnh, khó có thể khắc phục được các sự cố môi trường, khôi phục được các nguồn tài nguyên đất, nước, không khí,... Vì vậy, việc tìm giải pháp nhằm bảo đảm việc THPL về BVMT làng nghề ở các tỉnh ĐBSH là rất cấp thiết.

Một phần của tài liệu LA _ Nguyen Tran Dien _nop QD (Trang 123 - 124)