Quan niệm về thịtrường

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 32 - 34)

Hiện nay, đó cú nhiều rất nhiều cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước và nước ngoài về "Thị trường", tuỳ theo gúc độ, phương diện phõn tớch mà cú cỏc quan niệm khỏc nhau về thị trường.

Quan niệm về thị trường của một số nhà nghiờn cứu nước ngoài

Theo C.Mỏc: "Thị trường là lĩnh vực trao đổi, hễ cú sự trao đổi là cú thị trường, thị trường cú trường cả kinh tế thị trường" [39, tr.876]. Như vậy, sản xuất hàng hoỏ gắn liền với thị trường. Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bỏn mà ở đú cỏc chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xỏc định giỏ cả hàng hoỏ, dịch vụ và sản lượng. Núi đến thị trường, trước hết là núi đến cỏc nhõn tố cơ bản cấu thành thị trường, đú là hàng và tiền, người mua và người bỏn. Từ đú, hỡnh thành cỏc quan hệ hàng húa - tiền tệ, mua - bỏn, cung cầu và giỏ cả hàng húa.

Theo V.I.Lờnin cho rằng: thị trường là lĩnh vực lưu thụng hàng hoỏ và phản ỏnh phõn cụng lao động xó hội, ễng viết: Khỏi niệm "Thị trường" hoàn toàn khụng thể tỏch rời khỏi phõn cụng xó hội được, sự phõn cụng này như Mỏc núi là "Cơ sở chung của mọi nền sản xuất hàng húa"… Hễ ở đõu và khi nào cú phõn cụng xó hội và sản xuất hàng húa thỡ ở đú và khi ấy cú "Thị trường" [38, tr.114].

Theo Đại từ điển Kinh tế thị trường của Trung Quốc, thị trường theo

nghĩa rộng là chỉ cỏc hiện tượng kinh tế được phản ỏnh thụng qua trao đổi và lưu thụng hàng hoỏ, cựng quan hệ kinh tế và mối liờn hệ kinh tế giữa người với người, do đú mà liờn kết lại. Nghĩa hẹp của thị trường là chỉ khu vực và khụng gian trao đổi hàng hoỏ. Thị trường bao gồm ba yếu tố sau đõy: Chủ thể thị trường; khỏch thể thị trường; giới trung gian thị trường.

1. Chủ thể thị trường bao gồm: Cỏc xớ nghiệp, cỏ nhõn và cỏc đoàn thể xó hội 2. Khỏch thể thị trường là sản phẩm hữu hỡnh và vụ hỡnh được đem ra trao đổi thụng qua thị trường.

3. Giới trung gian thị trường là mụi giới, chiếc cầu hữu hỡnh liờn kết cỏc chủ thể thị trường [91, tr.114].

Quan niệm về thị trường của một số nghiờn cứu trong nước

Theo Đại từ điển tiếng Việt thỡ "Thị trường là: 1. Hoạt động động mua bỏn,

trao đổi hàng hoỏ núi chung. 2. Nơi thường xuyờn tiờu thụ hàng hoỏ" [Error!

Reference source not found., tr.1562]. Nghĩa là trờn thị trường tất cả cỏc hàng hoỏ núi chung, chỳng thường xuyờn được trao đổi, tiờu thụ giữa cỏc chủ thể tham gia. Trong hệ thống thị trường mọi thứ đều cú giỏ cả và hoạt động như một tớn hiệu đối với người sản xuất và tiờu dựng, mỗi người đều nhận được một khoản thu nhập tương xứng với cỏi mà họ đem bỏn và lại dựng thu nhập ấy để mua cỏi mà họ cần

Theo từ điển kinh tế chớnh trị học cho rằng:

Thị trường là toàn bộ những quan hệ kinh tế hỡnh thành trong lĩnh vực trao đổi và tiờu thụ hàng hoỏ. Trờn thị trường cầu và cung về hàng hoỏ hỡnh thành và vận động. Tỏc động qua lại giữa cung và cầu về hàng hoỏ cú ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi mức giỏ cả hàng hoỏ. Đồng thời, việc hạ giỏ hay tăng giỏ cũng tỏc động đến cung và cầu [30, tr.25]. Quan điểm này nhấn mạnh cơ chế thị trường tỏc động đến cung - cầu hàng hoỏ, từ đú xỏc định mức giỏ cõn bằng trờn thị trường

Theo Nguyễn Văn Ngọc, cho rằng: "Thị trường là cơ chế trao đổi tạo điều kiện cho người bỏn và người mua một sản phẩm, nhõn tố sản xuất hay chứng khoỏn tài chớnh gặp nhau để tiến hành cỏc giao dịch… tức cú hệ số co gión chộo của nhu cầu cao" [31, tr.503]. Khỏi niệm về thị trường này đó tiếp cận trờn phương diện phõn ngành, một hệ thống phõn loại sản phẩm theo nhu cầu của người mua và địa điểm khụng gian mua bỏn, bao gồm: Thị trường gạo, thị trường cà phờ, thị trường vốn, thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung…

Quan niệm về thị trường của tỏc giả luận ỏn

Trờn cơ sở nghiờn cứu những quan niệm khỏc nhau về thị trường của cỏc nhà kinh tế trong nước và nước ngoài. Theo tỏc giả, cú thể hiểu, thị trường theo nghĩa rộng là lĩnh vực trao đổi, mua - bỏn hàng hoỏ; cũn theo nghĩa hẹp, thị trường là khụng gian, nơi trao đổi, mua - bỏn hàng hoỏ.

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w