Cầu về lao động là nhu cầu SLĐ trờn TTLĐ, được thể hiện thụng qua khả năng thuờ mướn lao động của cỏc doanh nghiệp trong khoảng thời gian xỏc định, với mức tiền cụng, tiền lương theo thoả thuận giữa người mua (cầu SLĐ) và người bỏn (cung SLĐ) HHSLĐ. Từ đú, đỏp ứng được mục tiờu của người mua là phục vụ quỏ trỡnh SXKD và mục tiờu của người bỏn là tạo việc làm, nõng cao thu nhập. Thực trạng nhu cầu lao động trờn TTLĐ trong từng thời điểm cụ thể được xỏc định bởi những nhõn tố chủ yếu đú là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế; NSLĐ; tiền cụng, tiền lương; nhu cầu về lao động ở khu vực doanh nghiệp SXKD (khu vực doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài); nhu cầu về lao động ở ngành nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ; nhu cầu lao động ở khu vực nụng thụn, thành thị; nhu cầu về XKLĐ.
Thực trạng tốc độ tăng trưởng kinh tế tỏc động đến cầu về lao động
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc dõn (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thời gian nhất định (thường được tớnh là 01 năm). Đõy là một chỉ tiờu kinh tế quan trọng, phản ỏnh sự phỏt triển kinh tế của một quốc gia, năm 2013 tổng thu ngõn sỏch nhà nước trờn địa bàn tỉnh ước
đạt 3.826 tỷ đồng, (tăng 8% so với năm 2012) và 2014 đạt 4.492 tỷ đồng. Tuy nhiờn, so với cỏc tỉnh lõn cận thỡ tỉnh Thỏi Nguyờn tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối thấp, đạt 8,81% (2011) và 7% (2012), 6,7% (2013), trong khi tỉnh Tuyờn Quang đạt 14,01% (2011) và 20,7% (2012); Bắc Kạn đạt 12,98% (2011) và 12,35% (2012), thực tế tăng trưởng tuy thấp nhưng cũng khụng làm ảnh hưởng quỏ lớn đến khả năng giải quyết việc làm và tạo điều kiện cho việc nõng cao trỡnh độ người lao động, cũng như tạo thờm nhiều việc làm mới, cụ thể: năm 2012 đó tạo việc làm mới cho 22.600 lao động, năm 2013 là 22.000 lao động (kế hoạch đề ra là 16.000 lao động) [10].
Bảng 3.1: Một số chỉ tiờu kinh tế - xó hội ở tỉnh Thỏi Nguyờn và cỏc tỉnh lõn cận
Chỉ tiờu CảnướcThỏi 2011 2012 Nguyờn 2011 Bắc KạnTuyờn Quang 2012 2011 2012 2011 2012
Tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,24 5,25 8,81 7,0 12,98 12,35 14,01 20,7
Cơ cấu ngành kinh tế (%)
Nụng - lõm - thuỷ sản 22,01 21,65 21,64 20,98 37,39 40,0 32,82 32,89 Cụng nghiệp và xõy dựng 40,23 40,65 41,27 41,23 18,27 18,37 28,95 28,42 Dich vụ 37,76 37,70 37,08 37,97 4434 41,63 38,23 38,70 GDP bỡnh quõn/người(tr.đ) 28,9 33,2 22,3 25,6 14,44 17,28 18,56 22,17 Tỷ lệ hộ nghốo (%) 12,6 11,3 16,69 13,76 9,14 3,14 5,8 6,4 Nguồn: [10, tr.317-320].
Ngoài ra, tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thỏi Nguyờn cũn chậm,; cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 41,27% (2011) tăng lờn 41,23% (2012); dịch vụ chiếm 37,08% (2011) tăng lờn 37,97% (2012), cũn ngành nụng - lõm - thủy sản giảm xuống từ 21,64% (2011) cũn 20,98% (2012) [10]. Đõy cũng là yếu tố tỏc động trực tiếp đến mức cầu về lao động trờn TTLĐ. Tuy nhiờn, thu nhập bỡnh quõn/người đó cú bước tăng đỏng kể từ 22,3 triệu đồng (2011) lờn 25,6 triệu đồng (2012) và 28,1 triệu đồng (2013), vỡ vậy đó tỏc động tớch cực đến đời sống của nhõn dõn trong tỉnh, tỷ lệ hộ nghốo đó giảm xuống từ 16,69% (2011) xuống 13,76% (2012); 11,66% (2013) và 9,17% (2014) [10] nhưng vẫn cao so với tỷ lệ hộ nghốo chung cả nước.
Năng suất lao động là sức sản xuất của lao động, được đo bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trờn một đơn vị thời gian hay thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Vỡ vậy, NSLĐ cao hay thấp do nguyờn nhõn chủ yếu là trỡnh độ phỏt triển, khả năng ứng dụng KH&CN vào sản xuất, đồng thời trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, kỹ năng của người lao động. Do đú, NSLĐ thay đổi làm cho cầu về lao động cũng thay đổi, nếu cỏc doanh nghiệp SXKD sử dụng cụng nghệ hiện đại, thỡ sẽ thay thế lao động trực tiếp, dẫn tới mức cầu về số lượng lao động giảm, nhưng chất lượng lao động tăng và ngược lại, nếu sử dụng cụng nghệ lạc hậu, thỡ nhu cầu về lao động sẽ tăng, nhưng yờu cầu về chất lượng lao động cũng thấp.
Hiện nay, nhỡn chung cỏc doanh nghiệp SXKD trờn địa bàn tỉnh cũng đó khụng ngừng đổi mới cụng nghệ và khụng ngừng quan tõm đào tạo nõng cao chất lượng người lao động để nõng cao NSLĐ nhằm giảm chi phớ sản xuất, chất lượng sản phẩm hàng hoỏ đó tăng đỏng kể, nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường. Tuy nhiờn, trờn thực tế đối với cỏc doanh nghiệp sử dụng trang thiết bị phục vụ sản xuất cũn lạc hậu, dẫn đến NSLĐ vẫn thấp, đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nụng nghiệp (chỉ đạt 60,1% so với mức bỡnh quõn chung của cả nước). Do thiếu vốn, quy mụ sản xuất nhỏ lẻ, trỡnh độ lao động hạn chế, thị trường tiờu thụ hàng hoỏ chưa mở rộng, tổ chức sản xuất chưa hợp lý. Điều này sẽ làm giảm cầu về lao động.
Thực trạng tiền cụng, tiền lương và thu nhập của người lao động tỏc động cầu về lao động
Hiện nay, tiền cụng, tiền lương là một trong những nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động đang rất được quan tõm, nhằm đảm bảo duy trỡ cuộc sống của bản thõn và gia đỡnh. Qua quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Thỏi Nguyờn, thu nhập của người lao động đó từng bước được cải thiện và chất lượng cuộc sống đó nõng cao, từ 396.800 đồng/người/thỏng (2004) tăng lờn 1.391.000 đồng/người/thỏng (2010) gấp 3,5 lần sau 6 năm, trong đú thu nhập chủ yếu từ tiền cụng, tiền lương và sản xuất nụng - lõm - thuỷ sản, gúp phần làm giảm tỷlệ hộ nghốo từ 23,74% (2006) xuống 16,69% (2011); 13,76% (2012) và 11,6% (2013).
Bảng 3.2: Thu nhập bỡnh quõn của người lao động một thỏng theo giỏ thực tế ở tỉnh Thỏi Nguyờn
Đơn vị tớnh: nghỡn đồng/người/thỏng
Chỉ tiờu 2004 2006 2008 2010 2011 2012
Tổng thu nhập 396.8 555.0 850.7 1,149.4 1,386.6 1,747.1
Thành thị 636.2 858.4 1,320.0 1,761.3 2,026.0 2,510.5
Nụng thụn 334.4 459.4 701.0 911.8 1,162.4 1,441.0
Tiền cụng, tiền lương 119.7 170.4 278.7 503.6 610.0 868.8 Thu từ sản xuất nụng-lõm-thuỷ sản 139.0 159.8 277.2 362.0 422.7 396.5 Thu từ sản xuất phi nụng nghiệp 70.0 94.2 203.4 307.2 259.8 349.5
Cỏc nguồn khỏc 68.1 130.6 222.5 286.2 94.1 132.2
Cơ cấu (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Tiền cụng, tiền lương 30,17 30,70 31,03 31,32 43,99 49,73 Thu từ sản xuất nụng-lõm- thuỷ sản 35,03 28,79 27,19 26,03 30,49 22,70 Thu từ sản xuất phi nụng nghiệp 17,64 16,97 19,95 22,09 18,74 20,01
Cỏc nguồn khỏc 17,16 23,53 21,82 20,57 6,79 7,57
Nguồn: [10, tr.299].
Mặc dự thu nhập của người lao động toàn tỉnh cú xu hướng tăng, ở thành thị tăng từ 636.200 đồng/người/thỏng (2004) lờn 1.761.300 đồng/người/thỏng (2010) gấp 3,5 lần, so sỏnh giữa thành thị và nụng thụn cũng cú sự chờnh lệch thu nhập rừ rệt, năm 2010, ở thành thị là 1.761.300 đồng/911.800 đồng ở nụng thụn (gấp 1,93 lần); năm 2012, ở thành thị là 2.510.500 đồng/1.441.000 đồng ở nụng thụn (gấp 1,74 lần); Tuy nhiờn, thu nhập của người lao động dự cú tăng nhưng vẫn cũn thấp so với mức trung bỡnh của cả nước. Chủ yếu thu nhập của người lao động từ tiền lương, tiền cụng là 868.800 đồng (chiếm 49,73%), cũn thu từ sản xuất nụng nghiệp chỉ đạt 396.500 đồng (chiếm 22,7%). Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến thu nhập thấp là do chất lượng lao động thấp, tỡnh trạng cung lao động lớn hơn nhiều so với cầu lao động, quỏ trỡnh đào tạo khụng đỳng, phự hợp với ngành nghề mà TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn cần tuyển dụng. Vấn đề này đặt ra cho tỉnh cần chỳ trọng hơn nữa chất lượng đào tạo, dạy nghề cho người lao động gắn liền với nhu cầu của cỏc doanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể.
Thụng qua kết quả khảo sỏt của tỏc giả luận ỏn về cỏc đơn vị sử dụng lao động cho thấy: Tiền lương, tiền cụng trả cho người lao động cũn thấp, cụ thể: đa số cỏc doanh nghiệp ở tỉnh trả cụng cho người lao động từ 3,1 triệu đồng đến 5 triệu đồng (chiếm 60%/tổng số đơn vị sử dụng lao động) [Phụ lục 6]. Điều này sẽ gõy khú khăn, cản trở đến việc người lao động tư nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, từ đú sẽ làm
ảnh hưởng đến chất lượng lao động, cường độ lao động, NSLĐ thấp.
Cỏc doanh nghiệp ở tỉnh cũng đưa ra được một số chớnh sỏch thu hỳt lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao, như: tăng lương (chiếm 84%/tổng số đơn vị sử dụng lao động); tạo điều kiện làm việc tốt cho người lao động (chiếm 76%); bổ nhiệm vị trớ cao (chiếm 36%) [Phụ lục 6]. Đõy cũng là cơ hội thuận lợi đối với người lao động giỏi.
Thực trạng cầu về lao động trong cỏc ngành kinh tế ở tỉnh Thỏi Nguyờn
Qua số liệu thống kờ cho thấy, số lượng cỏc doanh nghiệp đang hoạt động trờn địa bàn tỉnh tăng lờn rất nhanh, trong vũng 8 năm, số doanh nghiệp đó tăng 2,6 lần, từ 806 doanh nghiệp (2005) lờn 2.090 doanh nghiệp (2013). Điều này chứng tỏ chớnh sỏch thu hỳt đầu tư cú sự hấp dẫn, từ khõu cải cỏch thủ thục hành chớnh, xõy dựng kết cấu hạ tầng, tạo mụi trường đầu tư thuận lợi, hỗ trợ ưu đói, làm cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh yờn tõm đến SXKD.
Theo đú, chủ yếu cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ tăng, cụ thể: ngành cụng nghiệp và xõy dựng cú 362 doanh nghiệp (2005), 577 doanh nghiệp (2009), 798 doanh nghiệp (2012), 814 doanh nghiệp (2013); ngành
dịch vụ tương ứng là 439; 273; 1.213; 1.263 doanh nghiệp [Xem bảng 3.3]. Kết quả cho thấy đó cú sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cụng nghiệp, dịch vụ, từ đú cơ cấu lao động cũng thay đổi, chuyển dịch dần lao động ngành nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ.
Bảng 3.3: Số doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm 1/1 hàng năm phõn theo ngành kinh tế ở tỉnh Thỏi Nguyờn
Số doanh nghiệp/ ngành kinh tế 2005 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng số doanh nghiệp 806 865 1.771 2.028 2.024 2.090
Nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản 5 15 15 15 14 13
Cụng nghiệp và xõy dựng 362 577 810 893 797 814
Dịch vụ 439 273 946 1.120 1.213 1.263
Cơ cấu (%)
Nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản 0,7 1,8 0,9 0,8 0,69 0,62
Cụng nghiệp và xõy dựng 44,9 66,7 45,7 44,0 39,3 38,9
Dịch vụ 54,4 31,5 53,4 55,2 60,0 60,4
8070 66.7 70 66.7 6060.4 60 54.4 53.4 55.2 50 44.9 45.7 44 39.3 38.9 40 31.5 30 20 10 0.7 1.8 0.9 0.8 0.69 0.62 0 Năm 2005 Năm 2009
Nụng nghiệp Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012Dịch vụ Năm 20013 Cụng nghiệp và xõy dựng
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu doanh nghiệp đang hoạt động phõn theo ngành kinh tế
Nguồn: [11, tr.93].
Kết quả khảo sỏt của tỏc giả luận ỏn về cỏc đơn vị sử dụng lao động cho thấy, 68% cỏc doanh nghiệp gặp khú khăn khi tuyển dụng lao động, bởi vỡ lao động đào tạo khụng phự hợp ngành nghề và khụng cú kinh nghiệm (chiếm 88%/tổng số doanh nghiệp), đồng thời lao động khụng cú kỹ năng làm việc (chiếm 36%), sau đú mới là chất lượng lao động (chiếm 20%). Cho nờn, sau khi tuyển dụng, cỏc doanh nghiệp thường đào tạo lại lao động tại chỗ (chiếm 88%) và gửi đào tạo tại cỏc cơ sở dạy nghề (chiếm 20%) [Phụ lục 6]. Đõy là một rào cản gõy lóng phớ tiền, thời gian, cụng sức cho cỏc đơn vị SXKD trờn địa bàn tỉnh cần được khắc phục, thỏo gỡ.
Thực trạng cầu về lao động trong cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (bao gồm: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài nhà nước, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài).
Trước hết, nhu cầu về lao động trờn địa bàn tỉnh chủ yếu phụ thuộc vào số lượng cỏc doanh nghiệp đang tham gia hoạt động SXKD. Đến nay, tổng số doanh nghiệp trờn toàn tỉnh là 2.090 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký là 3.300 tỷ đồng, trong đú cú 44 dự ỏn FDI với vốn đăng ký là 3,512 tỷ USD Mỹ, (riờng năm 2013 đó thu hỳt được 18 dự ỏn FDI với vốn đăng ký là 3,352 tỷ USD Mỹ), đứng thứ 17 toàn quốc thu hỳt cỏc dự ỏn FDI. Theo số liệu Cục thống kờ, số lượng doanh nghiệp trong tỉnh tăng nhanh, nhất là doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng từ 756 doanh nghiệp, chiếm 93,8% (2005) lờn 1.981 doanh nghiệp, chiếm 97,88% (2012) và năm 2013 tăng lờn chiếm 97,89% [59, tr.6].
Bảng 3.4: Số doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm 1/1 hàng năm phõn theo loại hỡnh doanh nghiệp ở tỉnh Thỏi Nguyờn
Loại hỡnh doanh nghiệp 2005 2006 2010 2011 2012 2013
Tổng số 806 865 1.771 2.028 2.024 2.090
Doanh nghiệp nhà nước 39 36 31 31 30 29
Doanh nghiệp ngoài nhà nước 756 822 1.730 1.987 1.981 2.046
Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 11 7 10 10 13 15
Cơ cấu (%)
Doanh nghiệp nhà nước 4,84 4,16 1,75 1,53 1,48 1,39
Doanh nghiệp ngoài nhà nước 93,8 95,03 97,68 97,98 97,88 97,89 Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 1,36 0,81 0,56 0,49 0,64 0,72
Nguồn: [11, tr.90].
Số lao động đang làm việc trong cỏc khu vực kinh tế trờn địa bàn tỉnh khụng ngừng tăng lờn, từ 593.105 người (2004) lờn 648.499 người (2008) và 698.140 người (2012). Trong đú, số lượng lao động tập trung làm việc chủ yếu ở khu vực kinh tế ngoài nhà nước cú 523.013 lao động (2004); năm 2008 cú 573.927 lao động và năm 2012 cú 620.182 lao động. Sau đú đến khu vực kinh tế nhà nước, năm 2004 cú 69.185 lao động; năm 2012 cú 71.285 lao động; cuối cựng là khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài cú 907 lao động (2004) lờn 1.058 lao động (2006) và 6.673 lao động (2012), tăng cao nhất vào năm 2013 là 16.408 lao động. Tuy nhiờn, nhỡn chung yờu cầu đối với người lao động của cỏc doanh nghiệp là sức khoẻ, trỡnh độ chuyờn mụn kỹthuật và kinh nghiệm làm việc.
Bảng tổng hợp kết quả khảo sỏt của tỏc giả luận ỏn về cỏc đơn vị sử dụng lao động, cho thấy:
Nhu cầu lao động của cỏc doanh nghiệp SXKD trong tỉnh là rất nhiều, nhất là lao động đó qua đào tạo, cụ thể: 72% nhu cầu lao động đó qua đào tạo; 44% kỹ sư; 32% quản lý. Trong khi đú, chỉ 8% doanh nghiệp cú nhu cầu về lao động phổ thụng và thời vụ, đõy cũng là một thực tế đũi hỏi chất lượng lao động ngày càng cao, đặt ra yờu cầu cấp bỏch về lao động phải được đào tạo để cú một trỡnh độ nhất định phự hợp
Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người lao động đang làm việc tại cỏc doanh nghiệp trong tỉnh hiện nay đó khụng ngừng được nõng cao, cụ thể: tỷ lệ lao động cú trỡnh độ trung cấp nghề chiếm 84%; lao động lao động cú trỡnh độ cao đẳng nghề
chiếm 80% và lao động cú trỡnh độ đại học trở lờn chiếm 64%. Trong khi đú, tỷ lệ lao động phổ thụng, cụng nhõn nghề đào tạo dưới 3 thỏng chỉ chiếm 8% [Phụ lục 6].
Nhu cầu về lao động đó qua đào tạo ở những ngành, nghề ngày càng tăng, tập trung chủ yếu ở ngành cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ (chiếm 82%). Đõy cũng là một xu hướng tất yếu của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động gắn với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trờn địa bàn tỉnh thời gian qua.
Hiện nay, nhu cầu về lao động đó qua đào tạo tập trung chủ yếu ở những ngành, nghề như: Bỏc sĩ, kỹ sư xõy dựng, kỹ thuật vận hành băng truyền, vận hành mỏy thi cụng nền, điện cụng nghiệp, cụng nghệ chế biến chố, chế biến thực phẩm, cụng nghệ ụ tụ, cơ khớ, kỹ thuật mỏy nụng nghiệp, cấp thoỏt nước, mụi trường. Nhưng trờn thực tế, TTLĐ tỉnh chưa đỏp ứng được về cả số lượng và chất lượng lao động.
Thực trạng cầu lao động ở khu vực thành thị và nụng thụn trờn địa bàn tỉnh
Thực tế cho thấy, nhu cầu về lao động ở khu vực thành thị luụn cao hơn khu vực nụng thụn, bởi vỡ số lượng doanh nghiệp và việc làm ở khu vực nụng thụn ngày càng giảm, đa số cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ thường đầu tư sản xuất ở trung tõm thành phố, cỏc nơi thuận tiện giao thụng, tập trung nhiều lao động. Cụ thể: cầu lao động thành thị và được tạo việc làm là 13.320 người (2004); 16.250 người (2008); 22.612 người (2012) và 233.832 người (2013).
Trong khi đú, cầu lao động ở khu vực nụng thụn cú xu hướng giảm rừ rệt, bởi vỡ nhu cầu lao động cú tay nghề cao và quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động sang cỏc ngành nghề cú thu nhập cao hơn sẽ thu hỳt lao động nụng nghiệp nụng thụn, cụ thể: cầu lao động ở khu vực nụng thụn và được tạo việc làm là 13.320 người (2004), 16.250 người (2008); 22.612 người (2012) và 233.832 người (2013). Những ngành nghề thu hỳt lao động nụng thụn chủ yếu là ngành nụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, chế biến chố, mõy tre đan, gỗ mỹ nghệ, sản xuất vật liệu xõy dựng…
Thời gian lao động sử dụng ở nụng thụn đó tăng lờn, năm 2006 là 79,81%; 2007 là 79,88%; 2008 là 80,53%; 2009 là 80,67%; 2010 là 82,07%; 2011 là 83,1%;