Những hạn chế của thịtrường laođộng ở tỉnh Thỏi Nguyờn

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 123 - 130)

- Chất lượng cung về laođộng

3.3.2. Những hạn chế của thịtrường laođộng ở tỉnh Thỏi Nguyờn

3.3.2.1. Hạn chế

Xuất phỏt từ việc phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn trong thời gian qua, bờn cạnh những kết quả đó đạt được thỡ TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn cũn một số những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới.

Hạn chế cầu về lao động

Thứ nhất: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh cũn tương đối thấp và cú xu hướng giảm gõy ảnh hưởng hạn chế sức cầu về lao động

Qua thực trạng trờn cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh liờn tục giảm, đạt 8,81% (2011), giảm xuống cũn 7% (2012) và 6,7% (2013). Trong khi đú, một số tỉnh lõn cận tăng nhanh, như Tuyờn Quang là 14,01% (2011) và 20,7% (2012); Bắc Kạn là 12,98% (2011) và 12,35% (2012); Bắc Giang là 10,5% (2011) và 14,3% (2012), điều này cũng đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến khả năng thu hỳt lao động, giải quyết việc làm tại chỗ. Ngoài ra, NSLĐ của tỉnh vẫn cũn thấp, chỉ đạt 60,1% so với mức bỡnh quõn chung của cả nước; thu nhập bỡnh quõn đầu người chưa cao, năm 2011 chỉ đạt 22,3 triệu đồng/người, năm 2012 đạt 25,6 triệu đồng/ người (so với bỡnh quõn cả nước năm 2011 đạt 28,9 triều đồng; năm 2012 đạt 33,2 triệu đồng). Tuy nhiờn, tăng trưởng kinh tế của tỉnh cũng gắn với giải quyết việc làm, tạo việc làm mới cho 22.600 lao động (2012) và 22.000 lao động (2013), vượt chỉ tiờu, kế hoạch đề ra là 16.000 người [11, tr.27]. Nguyờn nhõn của hạn chế này là do ảnh hưởng chung của khủng hoảng kinh tế thế giới và tỏc động đến Việt Nam thời gian qua, làm cho cỏc doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài gặp khú khăn, nờn rỳt vốn đầu tư hay thu hẹp quy mụ sản xuất, làm cầu về lao động giảm xuống.

Thứ hai: Cỏc doanh nghiệp, khu cụng nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh về quy mụ cũn nhỏ lẻ, làm cho sức cầu về lao động thấp, chưa đủ điều kiện và chủ động tham gia vào cụng tỏc đào tạo nghề trực tiếp hay "đặt hàng" liờn kết với cỏc Trường đại học, cao đẳng trờn địa bàn tỉnh. Do vậy, doanh nghiệp thường bị động trong việc tuyển dụng và sử dụng lao động đó qua đào tạo, mà chủ yếu tuyển dụng lao động sẵn cú trờn TTLĐ.

Cỏc doanh nghiệp, cơ sở SXKD, khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh sử dụng phần lớn lao động trẻ từ 18 tuổi đến 35 tuổi, trong khi ở độ tuổi này nhiều thanh niờn lựa chọn cho mỡnh con đường học tập để tương lai sẽ cú một nghề nghiệp ổn định, đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của xó hội. Vỡ vậy, dẫn tới sự thiếu hụt lao động trẻ, trong khi số lao động 40 tuổi trở lờn thỡ dư thừa, đõy là một nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến mất cõn đối cung - cầu lao động trờn TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn.

Thứ ba: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, chưa tương xứng với tiềm lực phỏt triển kinh tế của tỉnh, kộo theo sự chuyển dịch chậm của cơ cấu cầu về lao động và sức thu hỳt lao động khụng lớn.

Lao động nụng nghiệp vẫn chiếm 62,86%, cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 17,27%, dịch vụ chiếm 19,86%. Đối với khu vực kinh tế nhà nước chiếm 10,2%, khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm 88,8%, khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm 1%. Thực tế cho thấy, sự mất cõn đối về số lượng lao động giữa cỏc khu vực kinh tế đặt ra vấn đề NSLĐ, chất lượng lao động, giỏ cả SLĐ, mụi trường làm việc ở khu vực kinh tế nhà nước và đũi hỏi kỹ năng lao động, ỏp lực cụng việc, độ tuổi đối với người lao động ở khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài là hết sức cần thiết. Trong khi, lao động phần lớn làm việc ở khu vực kinh tế tư nhõn sẽ gặp rất nhiều rủi ro như: Thu nhập thấp, khụng ổn định, mụi trường làm việc khụng an toàn, độc hại, ụ nhiễm, cụng việc nặng nhọc, thời gian làm việc nhiều, quyền lợi hợp phỏp của người lao động khụng được hưởng. Nguyờn nhõn chớnh là do tõm lý chung của lao động ở Thỏi Nguyờn ớt muốn thay đổi cụng việc đang làm sang lĩnh vực, ngành nghề mới hay ngại di chuyển lao động sang nơi khỏc làm việc, cho nờn sự chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm.

Thứ tư: Xuất khẩu lao động gặp nhiều khú khăn, bất cập, số lao động khụng được giải quyết việc làm tăng lờn gõy ỏp lực tăng mức cung trờn thị trường lao động ở địa phương.

Xuất khẩu lao động gặp nhiều khú khăn, bất cập, nhất là về chớnh sỏch lao động, thị trường, vốn, đào tạo nghề, quản lý hoạt động XKLĐ cũn chưa chặt chẽ, dẫn đến một số lao động bị lừa đảo, mất tiền mà khụng được sang nước ngoài để lao động, một số lao động sau khi sang thỡ khụng đỳng những gỡ mà cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn tổ chức khụng được tỉnh cấp phộp, nhưng vẫn hoạt động, tổ chức đưa lao động ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng lao động cam kết ba năm, vừa cú thời gian làm thờm chỉ sau một thỏng và khoảng một năm là kiếm được số tiền đủ trả ngõn hàng. Bờn cạnh đú, một số TTLĐ truyền thống ở cỏc nước như: Hàn Quốc; Đài Loan; Malaysia… mà lao động sang làm việc thỡ kinh tế suy giảm, nhu cầu sử dụng lao động ớt. Mặt khỏc, một số lao động đi xuất khẩu khụng thực hiện đỳng hợp đồng lao động, bỏ chốn nờn cỏc nước nhập khẩu đó tạm dừng hay hạn chế tuyển lao động. Qua số liệu cho thấy, hoạt động XKLĐ trờn địa bàn đạt được vào năm 2006 là 2.620 người, nhưng đến năm 2012 giảm xuống chỉ cũn 1.200 người (trong đú: Hàn Quốc 46 người, Nhật Bản 238 người, Đài Loan 699 người, Malaysia 146 người, Trung Đụng 71 người) [56].

Hạn chế cung về lao động

Thứ nhất: Cung về số lượng lao động khụng ổn định do sự biến động thất thường của di chuyển lao động trong và ngoài tỉnh, gõy ra tỡnh trạng lỳc thỡ thiếu hụt, lỳc lại dư thừa mức cung về lao động.

Hiện nay, số lượng cung về lao động trờn TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn khụng ổn định, thường xuyờn thay đổi, do nguyờn nhõn chủ yếu là sự di chuyển lao động cơ học và cụng tỏc quản lý lao động của cỏc cơ quan chức năng của tỉnh chưa thường xuyờn, chặt chẽ, tỡnh trạng di chuyển lao động diễn ra cũn tự phỏt, nhỏ lẻ, chưa cú sự định hướng, trang bị kỹ năng, đào tạo nghề phự hợp với sức khoẻ, trỡnh độ, văn hoỏ, phong tục tập quỏn của từng dõn tộc, vựng miền. Điều này đó làm gia tăng mức cung về lao động, tạo sức ộp giải quyết việc làm trong tỉnh là rất lớn.

Một số lao động từ cỏc huyện, thị xó ra thành phố Thỏi Nguyờn và cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh để tự kiếm việc làm, vỡ ở địa phương khụng cú việc làm hay cú việc nhưng làm nặng nhọc, thu nhập thấp khụng đủ chi phớ sinh hoạt tối thiểu cho bản thõn và gia đỡnh. Từ đú, xảy ra tỡnh trạng dư thừa cung lao động ở thành phố.

Một số lượng lao động ở nụng thụn tranh thủ thời gian nụng nhàn ra thành phố tỡm việc làm ngắn hạn, thời vụ, giản đơn, hỡnh thành cỏc chợ lao động tự phỏt. Vỡ vậy, xảy ra tỡnh trạng tăng cung về lao động cục bộ, đồng thời kộo theo sự gia tăng cỏc tệ nạn xó hội.

Hơn nữa, phần lớn số sinh viờn tốt nghiệp ra trường mong muốn được ở lại thành phố để làm việc, chấp nhận làm cụng việc trỏi ngành nghề, trong khi nghề được đào tạo lại rất thiếu ở địa phương, như ngành y, dược, kỹ sư kinh tế nụng nghiệp... đang thiếu hụt.

Nhiều người lao động đang làm việc trong tỉnh cú trỡnh độ cao, năng lực chuyờn mụn giỏi luụn tỡm mọi cỏch để thuyờn chuyển cụng tỏc đến nơi tốt hơn như Hà Nội, làm cho tỉnh thiếu hụt cả cung về lao động "chảy mỏu chất xỏm". Đõy cũng là tỡnh trạng xảy ra tương đối phổ biến trờn phạm vi cả nước. Ngược lại, sự di

chuyển lao động ở cỏc nơi khỏc đến làm việc tại tỉnh Thỏi Nguyờn trong những năm gần đõy tương đối nhiều, do nhu cầu về lao động tăng lờn và chớnh sỏch thu hỳt lao động của tỉnh ngày càng mở rộng, chế độ ưu đói cao hơn, mụi trường làm việc tốt hơn.

Biến động dõn số là một nhõn tố ảnh hưởng đến cung về lao động, sự thay đổi số lượng dõn số theo thời gian do tỏc động của quỏ trỡnh sinh, tử và di dõn. Trong đú, sự chờnh lệch giữa mức sinh và mức tử do biến động tự nhiờn, sự chờnh lệch giữa nhập cư và xuất cư là biến động cơ học. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động cũn chậm, mặc dự những năm qua tỷ trọng lao động nụng nghiệp đó giảm và lao động trong ngành cụng nghiệp và dịch vụ tăng nhưng chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, lợi thế tỉnh đang cú.

Thứ hai: Cung về chất lượng lao động chưa bảo đảm được yờu cầu của cỏc bờn sử dụng lao động, dẫn tới thiếu hụt cung về lao động ngày càng lớn.

Ngày nay, chất lượng lao động khụng đảm bảo sẽ là một rào cản lớn đối với

người lao động và người sử dụng lao động, gõy tỡnh trạng thiếu hụt cầu lao động. Tỡnh trạng này cũng đang tồn tại phổ biến ở TTLĐ tỉnh Thỏi Nguyờn hiện nay. Mặc dự, số lượng lao động tham gia vào thị trường ngày càng nhiều. Nguyờn nhõn chủ yếu là do thiếu giải phỏp đồng bộ về GD&ĐT, định hướng và liờn thụng giữa cỏc cấp học, ngành nghề đào tạo cho người lao động chưa chặt chẽ. Vỡ vậy, khi người lao động tỡm kiếm việc làm khụng đỏp ứng được yờu cầu của bờn sử dụng lao động.

Hạn chế về quan hệ cung - cầu và giỏ cả sức lao động

Thứ nhất: Mất cõn đối giữa cung - cầu lao động trờn thị trường lao động

Như trờn đó phõn tớch, thực trạng cung - cầu lao động trờn TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn cũng như cả nước đang mất cõn đối nghiờm trọng, tỡnh trạng dư thừa lao động tồn tại phổ biến, đặc biệt dư thừa lao động nụng nghiệp nụng thụn do tớnh chất mựa vụ và rất ớt được đào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề, nhưng lại thiếu hụt lao động làm việc ở khu vực cụng nghiệp và dịch vụ, do đú tạo ra sức ộp về giải quyết việc làm cho người lao động là rất lớn. Trong giai đoạn 2006 - 2010, dõn số trong độ tuổi lao động tăng bỡnh quõn mỗi năm khoảng 4.403 người, năm 2012 tốc độ tăng dõn số là 0,95%. Hơn nữa, tổng số sinh viờn cỏc hệ được đào tạo trong tỉnh tốt nghiệp ra trường khoảng 24.000 người/năm. Ngoài ra, cơcấu ngành nghề đào tạo chưa phự hợp, chưa bỏm sỏt với nhu cầu của TTLĐ, dẫn tới mất cõn đối cung - cầu lao động.

Thứ hai: Thu nhập của người lao động cũn thấp, chớnh sỏch tiền lương chưa linh hoạt, mềm dẻo, chưa kớch thớch, tạo động lực cho người lao động phỏt huy được hết khả năng, trỡnh độ chuyờn mụn của mỡnh, gõy ảnh hưởng xấu đến cung về chất lượng lao động.

Căn cứ đỏnh giỏ chất lượng lao động chủ yếu vẫn dựa trờn cơ sở bằng cấp, chưa thực sự phản ỏnh đỳng cơ chế thị trường, năng lực thực tế, khả năng sỏng tạo trong lao động, do đú thu nhập chớnh của người lao động vẫn là tiền cụng, tiền lương căn cứ theo quy định của Nhà nước mà chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch, tạo động lực cho người lao động yờn tõm làm việc lõu dài. Thực tế, thu nhập chỉ đảm bảo nuụi sống bản thõn người lao động ở mức tối thiểu, chưa đảm bảo được duy trỡ cuộc sống gia đỡnh (nuụi dưỡng cỏc con), chưa tớnh đến tiết kiệm để chi phớ đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của người lao động và cỏc nhu cầu về tinh thần khỏc.

Hạn chế về chớnh sỏch của tỉnh và cỏc trung gian thị trường lao động

Thứ nhất: Hệ thống cơ chế, chớnh sỏch cũn thiếu, một số đề ỏn về lao động, việc làm, đào tạo nghề triển khai cũn chậm, kộm hiệu quả, chưa xõy dựng được kế hoạch tổng thể để đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển ngày càng cao của TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn. Do đú làm ảnh hưởng đến sức cầu về lao động.

Thực tế, vẫn một số chớnh sỏch cũn thiếu, chậm ban hành, một số chưa phự hợp, cụng tỏc triển khai thực hiện cũn chậm như: Cơ chế phối hợp, liờn kết giữa Sở, Ban, Ngành, địa phương, doanh nghiệp, cỏc cơ sở đào tạo dạy nghề, cỏc Trường đại học, cao đẳng trờn địa bàn và người lao động; cụng tỏc thanh kiểm tra, quản lý đối với cỏc doanh nghiệp, cụng ty sử dụng nhiều lao động chưa được chặt chẽ, thường xuyờn; xõy dựng tổng thể đề ỏn phỏt triển TTLĐ; xõy dựng chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài, sinh viờn tốt nghiệp loại giỏi; chớnh sỏch cụ thể về giải quyết việc làm cho người lao động nước ngoài về nước khi hết hợp đồng lao động; dự bỏo nhu cầu lao động ở từng lĩnh vực, ngành nghề cụ thể; chớnh sỏch đào tạo, dạy nghề cho lao động nụng thụn, hộ nghốo, dõn tộc thiểu số, vựng đặc biệt khú khăn gắn với giải quyết việc làm tại chỗ; xõy dựng chớnh sỏch tiền lương linh hoạt... Nguyờn nhõn chủ yếu của hạn chế này là do ảnh hưởng bởi mặt trỏi của kinh tế thị trường, sự hỡnh thành nền kinh tế tri thức trờn thế giới và quỏ trỡnh chủ động hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng của Việt Nam hiện nay. Đồng thời, do tốc độ phỏt triển cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ ở Việt Nam núi chung và tỉnh Thỏi Nguyờn núi riờng diễn ra nhanh chúng, đó tỏc động mạnh mẽ đến nhu cầu về lao động.

Chưa xõy dựng được hệ thống dự bỏo về dõn số, lao động, việc làm. Từ đú,

kịp thời cung cấp thụng tin, hướng nghiệp giỳp cho thanh niờn, học sinh lựa chọn nghề nghiệp phự hợp với khả năng, điều kiện kinh tế và nhu cầu TTLĐ. Hơn nữa, hàng năm chưa cú số liệu điều tra, thống kờ, đỏnh giỏ về lao động di cư và tỡm ra nguyờn nhõn của nú. Trờn cơ sở đú, sẽ đưa ra được giải phỏp về cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt lao động giỏi vào tỉnh làm việc, đồng thời "giữ chõn" lao động cú chất lượng đang làm việc trong tỉnh giỳp họ yờn tõm, ổn định cụng tỏc lõu dài.

Thiếu nội dung phỏt triển TTLĐ ở tỉnh. Cho nờn, khụng cú căn cứ để xỏc

định, đỏnh giỏ đỳng hiệu quả hoạt động của TTLĐ, vỡ vậy gõy khụng ớt những khú khăn trong việc tỡm những giải phỏp phự hợp, triển khai đồng bộ cỏc yếu tố của TTLĐ núi riờng và từng bước gúp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Thiếu cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài thực sự hấp dẫn (mặc dự tỉnh đó

ban hành) nhằm đúng gúp, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế - xó hội của tỉnh thời gian qua, nhưng thực tế chưa mang lại hiệu quả. Qua kinh nghiệm cho thấy những tỉnh,

địa phương nào biết thu hỳt hay phỏt hiện, nuụi dưỡng và sử dụng đỳng người cú tài, tõm, đức đỳng cỏch thụng qua cơ chế, chớnh sỏch ưu đói, mụi trường làm việc tốt, cơ hội nghiờn cứu, học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn... sẽ nhanh chúng thu hỳt được nhõn tài tại địa phương hoặc trờn cả nước đến làm việc, đúng gúp trớ lực rất tốt, gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội lõu dài, ổn định, bền vững hơn.

Thiếu một đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ quản lý lao động, năng lực chuyờn mụn

chuyờn trỏch để theo dừi, quản lý, giỏm sỏt, trực tiếp về TTLĐ, nhằm kịp thời cú

những đề xuất, điều chỉnh và tham mưu cho Tỉnh, Sở, Ban, Ngành, địa phương liờn quan để chỉ đạo, phối hợp giải quyết việc làm cho người lao động. Nhất là cỏc cỏn bộ ở cơ sở cũn nhiều hạn chế, khụng được đào tạo chuyờn sõu, thậm chớ làm trỏi ngành, kiờm nhiệm, thiếu cỏn bộ chuyờn trỏch, chưa được thường xuyờn bồi dưỡng nõng cao nghiệp vụ chuyờn mụn, hơn nữa một số cỏn bộ quản lý cũn nhận thức chưa đầy đủ, tõm lý ỷ lại, trụng chờ vào Nhà nước nờn chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đõy là nguyờn nhõn của hạn chế dẫn đến hiệu quả làm việc khụng cao.

Thứ hai: Hệ thống cơ sở dạy nghề cũn thiếu và hoạt động cũn kộm hiệu quả, làm cho chất lượng lao động thấp, đào tạo chưa phự hợp với yờu cầu TTLĐ đặt ra.

Mặc dự, cỏc cơ sở dạy nghề của tỉnh đó được đầu tư mở rộng. Nhưng diện tớch nhỏ, trang thiết bị cũn thiếu, lạc hậu, thiếu giỏo viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 123 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w