Đặc điểm của kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế cú tỏc động đến thị trường lao động

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 66 - 69)

sang kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế

2.2.3.1. Đặc điểm của kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế cú tỏc động đếnthị trường lao động thị trường lao động

Kinh tế tri thức xuất hiện trong mọi lĩnh vực, trong toàn bộ cơ cấu nền kinh tế quốc dõn ở nhiều quốc gia. Tại cỏc nước phỏt triển, kinh tế tri thức đó hỡnh thành và trong tương lai sự phỏt triển của kinh tế tri thức sẽ lan rộng ra toàn cầu.

Thuật ngữ kinh tế tri thức (Knowledge Economy) dựng để chỉ nền kinh tế trong đú tri thức được sử dụng để sản sinh ra cỏc sản phẩm chứa hàm lượng tri thức mang lại lợi nhuận tối đa. Ngay từ giữa thế kỷ XIX, C.Mỏc đó nhận định: "Tất cả sản phẩm lao động đều là kết quả của quỏ trỡnh vật hoỏ sức mạnh của tri thức và đặc biệt tri thức khoa học đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp" [41, tr.268].

Đặc điểm của kinh tế tri thức tỏc động đến thị trường lao động

Thứ nhất: Đầu tưnghiờn cứu và phỏt triển được mở rộng, do đú tri thức là

nguồn lực chủ yếu của sản xuất. Trong nền kinh tế cụng nghiệp, yếu tố chớnh của sản xuất là vốn và SLĐ. Cũn nền kinh tế tri thức, ngoài yếu tố vốn, SLĐ thỡ yếu tố chớnh của sản xuất là tri thức, mà tri thức giữ vai trũ hạt nhõn. Tri thức được coi là yếu tố quyết định để nõng cao hiệu quả sản xuất và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Sự phỏt triển kinh tế tri thức gắn liền với phỏt triển KH&CN cao; ứng dụng cụng nghệ cao. Thực tế cho thấy, cỏc nước càng cú nền kinh tế phỏt triển thỡ càng quan tõm đầu tư nhiều cho KH&CN, từ đú tạo điều kiện thỳc đẩy kinh tế tri thức phỏt triển.

Thứ hai: Tri thức trở thành nguồn vốn chủ yếu, quyền sở hữu tri thức trở

thành quan trọng. Trong nền kinh tế truyền thống thỡ vốn, kỹ thuật, quản lý, lao động đều là những đối tượng của nhà tư bản thuờ mướn, nắm giữ. Nhưng khi kinh tế tri thức phỏt triển thỡ quyền sở hữu cỏc phỏt minh, sỏng tạo đều cú thể tham gia cổ phần với tư cỏch là vốn đầu tư quan trọng, thậm chớ phỏt minh sỏng tạo trở thành vốn đầu tư, quyền sở hữu tri thức trở thành yếu tố quan trọng trong xó hội.

Thứ ba: Cỏc ngành sản xuất cụng nghệ cao, cụng nghệ thụng tin phỏt triển

nhanh, trở thành cỏc ngành sản xuất chủ đạo, với phương thức sản xuất dựa vào cụng nghệ cao tạo ra cỏc sản phẩm và dịch vụ cú tớnh năng kỹ thuật cao, làm thay đổi phương thức tổ chức và quản lý sản xuất truyền thống.

Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới và phỏt triển cụng nghệ mới trở thành chỡa khoỏ cho việc tạo ra việc làm mới và nõng cao chất lượng cuộc sống. Nền kinh tế cú tốc độ tăng trưởng cao, dịch chuyển cơ cấu nhanh. Sản xuất cụng nghệ trở thành loại hỡnh sản xuất quan trọng, tiờn tiến, tiờu biểu của nền kinh tế tri thức. Cỏc doanh nghiệp đều cú sản xuất cụng nghệ, đồng thời cú doanh nghiệp chuyờn sản xuất cụng nghệ, cú thể gọi đú là doanh nghiệp tri thức, khoa học sản xuất được thể

chế hoỏ, khụng cũn phõn biệt giữa phũng thớ nghiệm và cụng xưởng, những người làm việc trong đú là nhà nghiờn cứu, nhà sản xuất, cụng nhõn trớ thức.

Cụng nghệ thụng tin được tiến hành rộng rói trong mọi lĩnh vực; mạng thụng tin đa phương tiện phủ khắp, kết nối hầu hết cỏc cỏ nhõn, tổ chức, gia đỡnh, xó hội. Thụng tin trở thành tài nguyờn quan trọng, mọi lĩnh vực hoạt động xó hội đều cú tỏc động của cụng nghệ thụng tin ở những mức độ khỏc nhau.

Thứ tư: Kinh tế tri thức phỏt triển cần phải dựa vào xó hội học tập, cho nờn

đầu tư cho con người, cho giỏo dục, khoa học cao hơn đầu tư cơ sở vật chất; phỏt triển con người trở thành nhiệm vụ trọng tõm. Hệ thống giỏo dục phải đảm bảo cho mọi người cú thể học tập ở bất cứ lỳc nào. Tri thức trở thành vốn quý, tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo sự tăng trưởng. Tri thức và thụng tin khụng bị mất đi khi sử dụng (cỏc nguồn vốn khỏc bị mất đi khi sử dụng), mà cũn được tăng lờn khi sử dụng. Khả năng lao động sỏng tạo của con người là vụ tận, linh hồn của đổi mới. Đổi mới thường xuyờn là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển xó hội loài người. Cụng nghệ đổi mới nhanh, vũng đời cụng nghệ rỳt ngắn, cỏc doanh nghiệp phỏt triển phải luụn đổi mới cụng nghệ và sản phẩm thụng minh.

Thứ năm: Xó hội thụng tin thỳc đẩy sự dõn chủ hoỏ, mọi người đều dễ dàng

truy cập thụng tin dẫn đến dõn chủ hoỏ cỏc hoạt động và tổ chức điều hành xó hội. Người dõn nào cũng cú thể được thụng tin kịp thời về cỏc chớnh sỏch của Nhà nước, cỏc tổ chức và cú ý kiến ngay khi thấy khụng phự hợp; cỏc doanh nghiệp vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh để phỏt triển.

Thứ sỏu: Kinh tế tri thức mang tớnh toàn cầu, cỏc nước đang phỏt triển thực

hiện chiến lược "đi tắt","đún đầu", hợp tỏc về nguồn lực vốn, cụng nghệ, kỹ năng quản lý tiờn tiến của cỏc phỏt triển; phỏt triển thị trường và sản phẩm mang tớnh toàn cầu, một sản phẩm được sản xuất từ bất kỳ nơi nào cũng cú thể nhanh chúng cú mặt khắp nơi trờn thế giới hoặc sản phẩm phần lớn được thực hiện từ nhiều nơi trờn thế giới.

Thứ bảy: Những thỏch thức về văn hoỏ, trong nền kinh tế tri thức, xó hội

thụng tin phỏt triển do đú văn hoỏ cú điều kiện phỏt triển nhanh, giao lưu văn hoỏ thuận lợi, tạo điều kiện cho cỏc nền văn hoỏ giao thoa, tiếp thu tinh hoa văn hoỏ của nhõn loại để phỏt triển. Bờn cạnh đú, cỏc nền văn hoỏ cũng đứng trước nguy cơ bị đỏnh mất bản sắc văn hoỏ dõn tộc.

Thứ tỏm: Kinh tế tri thức bảo đảm phỏt triển bền vững, nền kinh tế tri thức dựa trờn tri thức để phỏt triển, trong sản xuất cần cú tri thức, do đú bảo đảm được tớnh bền vững, trỏnh được cỏc thảm hoạ cạn kiệt tài nguyờn, khắc phục sự biến đổi khớ hậu toàn cầu, giữ gỡn cõn bằng hệ sinh thỏi.

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w