Điều tiết đảm bảo mức cung về cỏc loại laođộng

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 62 - 64)

Trờn TTLĐ, số lượng cung về lao động là một nội dung rất quan trọng để

xỏc định nhu cầu thực tế về việc làm, qua đú sẽ là căn cứ để đưa ra dự bỏo số lượng cung về lao động trong những năm sau đú. Do tốc độ dõn số ngày càng tăng sẽ làm cho số lượng lao động được bổ sung vào LLLĐ hằng năm càng lớn, trong trường hợp đú, Nhà nước cần cú chớnh sỏch điều tiết mức tăng dõn số như chớnh sỏch dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh, chớnh sỏch di chuyển lao động, chớnh sỏch GD&ĐT, chớnh sỏch y tế... hợp lý gắn với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.

Tốc độ tăng dõn số quyết định đến quy mụ dõn số và tỏc động trực tiếp đến mức cung về lao động, quy mụ dõn số càng lớn sẽ tạo ra nguồn cung về lao động cho TTLĐ càng nhiều. Do đú, để làm giảm sức ộp cung về lao động, trước hết Nhà nước cần thường xuyờn quan tõm chỉ đạo thực hiện chớnh sỏch dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh nhằm hạn chế gia tăng dõn số, đạt quy mụ dõn số và cấu trỳc tuổi hợp lý. Việc thực hiện mục tiờu đề ra tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (tốc độ tăng dõn số đến năm 2015 khoảng 1%) phải luụn được chỳ trọng. Vỡ rằng, chiến lược dõn số thành cụng sẽ cho phộp giảm tỷ lệ tăng dõn số trong độ tuổi lao động, nhờ vậy sẽ trực tiếp giỳp làm giảm sức ộp cung về lao động trong tương lai.

Đối với chớnh sỏch di chuyển lao động, bao gồm: Di chuyển lao động theo lónh thổ, cơ cấu ngành nghề, dưới cỏc hỡnh thức và địa bàn khỏc nhau phải được thể chế hoỏ như là một xu hướng tất yếu, phự hợp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, cần thiết cho sự phỏt triển TTLĐ núi riờng. Do đú, nhà nước cần sớm vạch ra chiến lược và quy hoạch cho việc di chuyển lao động từ nụng thụn ra thành thị, trong nước nước ra nước ngoài và ngược lại, ban hành đồng bộ cỏc cơ chế, chớnh sỏch liờn quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động di cư, người sử dụng lao động nhập cư.

Nhà nước cần chuyển từ cỏc biện phỏp hạn chế sang cỏc biện phỏp hỗ trợ di chuyển lao động. Thực tiễn đó cho thấy cỏc biện phỏp, chớnh sỏch di chuyển lao động giỏn tiếp, thụng qua việc tạo ra điều kiện sống, mụi trường làm việc tốt hơn, bảo đảm cơ sở hạ tầng sản xuất và nhà ở sinh hoạt an toàn, đầy đủ hơn cho người lao động ở điểm đến, đó phỏt huy tỏc dụng mạnh hơn nhiều so với cỏc biện phỏp

trực tiếp. Đồng thời, cỏc biện phỏp nhằm thu hẹp khoảng cỏch chờnh lệch về cơ hội việc làm, về thu nhập giữa lao động nụng thụn với thành thị cần được thực hiện nhất quỏn và cú hiệu quả hơn, trong đú, đặc biệt chỳ trọng cỏc biện phỏp chớnh sỏch về phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn; khuyến khớch cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ ngay tại địa bàn.

Phỏt triển GD&ĐT, nõng cao trỡnh độ dõn trớ núi chung và trỡnh độ cho người lao động núi riờng phải được coi là giải phỏp cơ bản trong việc thực hiện chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực, tạo được sự chuyển biến căn bản, toàn diện, từ nội dung đến hỡnh thức dạy và học ở tất cả cỏc cấp trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, nhằm đảm bảo cung về lao động phự hợp với nhu cầu TTLĐ. Vỡ vậy, Nhà nước cú chớnh sỏch điều tiết cơ cấu cung về chất lượng lao động như: Việc phõn luồng học sinh ngay từ cỏc bậc phổ thụng; mở rộng quy mụ cỏc trường trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề gắn với chất lượng đào tạo, cơ cấu ngành nghề, vựng miền, chỳ trọng đào tạo cỏc ngành cụng nghệ hiện đang thiếu nhiều, cỏc ngành sử dụng nhiều lao động; chớnh sỏch bồi dưỡng, nõng cao tay nghề (đào tạo lại) và đào tạo cỏc ngành nghề mới.

Nhà nước cần tiờu chuẩn hoỏ cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, bồi dưỡng kỹ năng, với những tiờu chuẩn chất lượng được quy định chặt chẽ. Cú sự phối hợp chặt chẽ hơn trong khi hoạch định chớnh sỏch đào tạo bồi dưỡng và chớnh sỏch điều chỉnh cơ cấu giữa cỏc bờn tham gia thị trường sức lao động (cỏc xớ nghiệp cú nhu cầu về lao động, về tay nghề mới của người lao động, cỏc cơ quan đào tạo, bồi dưỡng tay nghề). Khuyến khớch tất cả cỏc hỡnh thức đào tạo tập trung và phõn tỏn, đào tạo kốm cặp tại chỗ, truyền nghề ở cỏc cụng ty, xớ nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cỏ nhõn, gia đỡnh. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, hiện đại hoỏ dụng cụ trang thiết bị, cỏc phương tiện giảng dạy trong cỏc trường và trung tõm đào tạo. Mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực đào tạo nghiệp vụ cho cỏn bộ giảng dạy.

Thể lực của người lao động được biểu hiện ở sức khoẻ cơ bắp, chiều cao, cõn nặng, sự dẻo dai, bền bỉ, tinh thần, tõm lý trong lao động. Vỡ vậy, sức khoẻ của người lao động rất quan trọng, nếu khụng đảm bảo sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh SXKD, khả năng vận hành mỏy múc hiện đại cỡ lớn và ỏp lực cụng việc ngày càng tăng. Do đú, vai trũ của ngành y tế núi chung là rất quan trọng, cho nờn muốn đảm

bảo mức cung về lao động thỡ nhà nước cần tiếp tục quan tõm đầu tư xõy dựng mạng lưới y tế; chớnh sỏch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ ngành y, dược; tăng cường cụng tỏc truyền thụng về dinh dưỡng và sức khoẻ, chớnh sỏch hỗ trợ nhà ở cho người lao động; thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm phải được coi là cỏc giải phỏp quan trọng để giải quyết vấn đề chất lượng lao động trong những năm tới.

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w