Cỏc chủ thể tham gia vào thịtrường laođộng

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 56 - 57)

Người sử dụng lao động (cầu lao động) là cỏc tổ chức kinh tế, bao gồm: Cỏc doanh nghiệp, cụng ty, tổ chức, đơn vị, cỏ nhõn cú nhu cầu thuờ lao động để SXKD trong một khoảng thời gian nhất định, với mục đớch chủ yếu là lợi nhuận. Trờn TTLĐ, lượng cầu khụng cố định, mà liờn tục thay đổi do sự tỏc động bởi nhiều yếu tố. Cho nờn, luụn xảy ra tỡnh trạng cầu về lao động lớn hơn cung về lao động hoặc ngược lại, cầu về lao động nhỏ hơn cung về lao động.

Người lao động (cung lao động) là người tham gia vào TTLĐ để bỏn SLĐ

của mỡnh trong một khoảng thời gian nhất định, với mục đớch cú tiền lương, tiền cụng để đảm bảo nuụi sống bản thõn và chi phớ cho cỏc nhu cầu khỏc. Trờn TTLĐ, lượng cung lao động khụng cố định, thường thay đổi do nhiều yếu tố tỏc động, chủ yếu là do sự thay đổi tiền cụng, tiền lương, nhưng thực tế thường xảy ra tỡnh trạng cung lao động lớn hơn cầu lao động. Do đú, tạo ra khoảng cỏch chờnh lệch giữa cung và cầu lao động, tỡnh trạng dư thừa lao động ở khu vực, ngành, lĩnh vực này, nhưng thiếu hụt lao động ở khu vực, ngành, lĩnh vực khỏc.

Nhà nước tham gia vào TTLĐ với vai trũ điều tiết cung - cầu lao động, tạo ra

thể chế thị trường, chớnh sỏch hỗ trợ thỳc đẩy phỏt triển TTLĐ, đồng thời kiểm tra, xử lý vi phạm, khắc phục những hạn chế, bất cập của TTLĐ. Cỏc cơ quan trực tiếp quản lý lao động của Nhà nước, bao gồm: Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội; Bộ Nội vụ; Liờn đoàn Lao động; Tổng Cục thống kờ; Cỏc Sở, Phũng, Ban ở cỏcđịa phương.

Ban hành chớnh sỏch tỏc động đến cầu về lao động: Luật đầu tư; Luật doanh nghiệp; Luật hợp tỏc xó, Luật đất đai...

Ban hành chớnh sỏch tỏc động đến cung về lao động: Bộ Luật lao động; Luật

cư trỳ; chớnh sỏch dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh; chớnh sỏch y tế và chăm súc sức khoẻ cộng đồng; chớnh sỏch GD&ĐT; chớnh sỏch khơi thụng TTLĐ (hộ khẩu, tuyển dụng theo hợp đồng lao động, chớnh sỏch đào tạo nghề và giải quyết việc làm, chớnh sỏch bảo hiểm trợ cấp thất nghiệp, chớnh sỏch di dõn, chớnh sỏch XKLĐ).

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w