Giải phỏp hoàn thiện hệ thống thụng tin thịtrường laođộng ở tỉnh Thỏi Nguyờn

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 154 - 160)

- Chất lượng cung về laođộng

5 Cơcấu laođộng % 100 100 100 100

4.2.4.5. Giải phỏp hoàn thiện hệ thống thụng tin thịtrường laođộng ở tỉnh Thỏi Nguyờn

làm, sàn giao dịch và hội chợ lao động của tỉnh Thỏi Nguyờn

Trước hết, tỉnh cần xỏc định rừ vai trũ quan trọng của hệ thống Trung tõm giới thiệu, tư vấn việc làm, nhằm gúp phần thực hiện cú hiệu quả chớnh sỏch giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, thực hiện mục tiờu cụng bằng xó hội.

Phỏt triển hệ thống trung tõm giới thiệu, tư vấn việc làm, tổ chức hội chợ việc làm cần phải thường xuyờn và liờn kết chặt chẽ, rộng rói hơn với cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu tuyển dụng lao động, thường xuyờn cập nhật thụng tin về nghề nghiệp và cỏc kỹ năng liờn quan trong từng doanh nghiệp, để tăng cường hiệu quả giao dịch, trỏnh lóng phớ, phụ trương hỡnh thức, chạy theo thành tớch.

Tiếp tục đào tạo và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, trang bị thờm cỏc kỹ năng cần thiết và đạo đức nghề nghiệp cho cỏn bộ, cụng chức ở cỏc Trung tõm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch việc làm. Qua đú, cỏn bộ, cụng chức, viờn chức được đào tạo sẽ làm việc một cỏch chuyờn nghiệp, năng suất và hiệu quả hơn. Đồng thời, thụng qua đú cũng sẽ phỏt hiện được những người khụng đủ điều kiện làm việc thỡ phải được bố trớ làm việc khỏc hoặc tiếp tục được học tập bồi dưỡng để đỏp ứng được yờu cầu cụng việc.

4.2.4.5. Giải phỏp hoàn thiện hệ thống thụng tin thị trường lao động ởtỉnh Thỏi Nguyờn tỉnh Thỏi Nguyờn

Hiện nay, xuất phỏt từ thực trạng hệ thống thụng tin TTLĐ ở tỉnh cũn thiếu và hoạt động cũn kộm hiệu quả, làm cho người lao động chưa nắm bắt được thụng tin kịp thời, đầy đủ về lao động, việc làm, để chủ động tỡm kiếm việc làm phự hợp

với khả năng của họ. Do đú, cần phải cú một số giải phỏp cơ bản sau:

Tiếp tục đầu tư phỏt triển hệ thống hạ tầng thụng tin, thống kờ TTLĐ, tổ chức tốt cỏc sàn giao dịch, hội chợ lao động việc làm trong tỉnh. Nghiờn cứu, tỡm hiểu và trả lời và giải đỏp cõu hỏi: Vỡ sao nhiều người lao động đi tỡm kiếm việc làm chủ yếu thụng qua bạn bố, người thõn hoặc tự bản thõn đi tỡm việc? Vấn đề này, nguyờn nhõn trước hết là hệ thống thụng tin TTLĐ cũn thiếu, chưa thực sự phỏt huy vai trũ trở thành cầu nối, trung gian giữa người lao động và người sử dụng lao động.

Xõy dựng tổng thể hệ thống thụng tin TTLĐ, đặc biệt chỳ trong thụng tin hướng nghiệp dạy nghề và dịch vụ việc làm. Hoàn thiện mạng lưới thu thập thụng tin từ cấp huyện đến tỉnh một cỏch nhanh, gọn, chớnh xỏc, đầy đủ và kịp thời. Thống nhất cỏch tớnh toỏn cỏc chỉsốgiữa SLĐTB&XH với Cục Thống kờ, SởKế hoạch đầu tư, Sở Cụng thương tỉnh trờn cơ sở cỏc phương phỏp tớnh toỏn khoa học chung. Do đú, cần mở cỏc lớp tập huấn cú mời cỏc chuyờn gia giỏi và thường xuyờn bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏn bộ cụng chức làm cụng việc trực tiếp từ khõu điều tra, khảo sỏt, thu thập, xử lý thụng tin và cụng bố, lưu trữ kết quả.

Đẩy mạnh cụng tỏc mở rộng tỡm kiếm thụng tin TTLĐ ở cỏc nước, để từ đú chủ động trong việc đào tạo, tuyển chọn lao động đi xuất khẩu. Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tiếp cận thụng tin nhanh, kịp thời về TTLĐ, thụng qua truyền hỡnh, bỏo, đài, phỏt tờ rơi, qua hệ thống loa phỏt thanh của phố, phường, thụn, xó; qua webside... hội chợ lao động được tổ chức tại địa phương, cỏc cơ sở đào tạo, nhất là tổ chức tại cỏc trường Đại học vào thời gian sinh viờn chuẩn bị tốt nghiệp ra trường.

Như vậy, hoàn thiện hệ thống thụng tin núi chung và thụng tin TTLĐ núi riờng sẽ gúp phần quan trọng vào định hướng nghề nghiệp cho người học, người lao động và cỏc doanh nghiệp dễ dàng tuyển dụng lao động đỳng tiờu chuẩn, yờu cầu đặt ra.

KẾT LUẬN

Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho cỏc quốc gia tăng cường xỳc tiến đầu tư, tận dụng và phỏt lợi thế so sỏnh, nhưng vừa là thỏch thức, nhất là đối với cỏc nước đang phỏt triển. Việt Nam đó và đang tớch cực, chủ động hội nhập trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Trong đú, hội nhập kinh tế là chủ yếu, bởi vỡ nền kinh tế phỏt triển, xó hội ổn định, chớnh sỏch mở cửa thụng thoỏng, phự hợp sẽ là mụi trường thuận lợi, hấp dẫn thu hỳt đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều, từ đú sẽ giải quyết việc làm, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, thu nhập, giải phúng sức sản xuất, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động núi riờng, đồng thời thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển và từng bước xõy dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất mới xó hội chủ nghĩa. Đõy là vấn đề cơ bản cấp thiết, vừa trước mắt, vừa lõu dài trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại.

Thỏi Nguyờn là một tỉnh miền nỳi phớa Đụng Bắc, cú những lợi thế nhất định cho phỏt triển kinh tế - xó hội, điểm hỡnh như: Vị trớ địa lý, hệ thống giao thụng thuận lợi; tài nguyờn phong phỳ; nhiều di tớch lịch sử cỏch mạng cấp quốc gia; trung tõm GD&ĐT lớn; nguồn lao động trẻ, dồi dào; đất đai khỏ rộng lớn, mầu mỡ; thành phố Thỏi Nguyờn là loại một trực thuộc tỉnh; ngành cụng nghiệp sản xuất gang thộp, sản xuất chố phỏt triển mạnh… Vỡ vậy, thời gian qua tỉnh cũng tận dụng khai thỏc, nhưng chưa đạt hiệu quả cao, nhất là nguồn lực lao động chất lượng cũn thấp, đào tạo chưa đỏp ứng được nhu cầu TTLĐ, thất nghiệp tăng, mặt khỏc cầu lao động ớt dẫn đến thiếu việc làm, thất nghiệp khụng tự nguyện tăng.

Trong khuụn khổ bốn chương, tỏc giả luận ỏn đó nghiờn cứu, phõn tớch và đưa ra những kết luận cơ bản sau đõy:

1. Thị trường (theo nghĩa rộng) là lĩnh vực trao đổi, mua - bỏn hàng hoỏ; cũn thị trường (theo nghĩa hẹp) là khụng gian, nơi trao đổi, mua - bỏn hàng hoỏ.

2. Thị trường lao động theo nghĩa rộng là lĩnh vực mua - bỏn sức lao động; theo nghĩa hẹp là nơi (khụng gian) diễn ra cỏc quan hệ cung - cầu lao động, giữa

người bỏn SLĐ và người mua SLĐ, dưới sự tỏc động của cơ chế thị trường và vai trũ điều tiết của Nhà nước, nhằm xỏc định giỏ cả SLĐ (tiền cụng, tiền lương) và cỏc điều kiện làm việc khỏc, trờn cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thụng qua cỏc dạng hợp đồng hay thoả thuận khỏc.

3. Cỏc yếu tố của TTLĐ là: Cầu về lao động; cung về lao động; mối quan hệ giữa cung - cầu và giỏ cả SLĐ; cơ chế, chớnh sỏch của nhà nước và cỏc trung gian TTLĐ. Từ đõy, toàn bộ nội dung luận ỏn đều nhất quỏn trong phõn tớch thực trạng, đỏnh giỏ thành tựu và hạn chế, tồn tại; hệ thống nhúm giải phỏp thỳc đẩy phỏt triển TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn.

4. Đặc điểm của TTLĐ, bao gồm: Hàng hoỏ trờn TTLĐ là hàng hoỏ đặc biệt; giỏ cảHHSLĐ được xỏc định trờn thị trường là do quan hệ cung - cầu lao động và tương đối ổn định; hàng hoỏ SLĐ trờn thị trường khụng đồng nhất về chủng loại, chất lượng; người lao động thường cú vị thế yếu hơn trong đàm phỏn trờn TTLĐ; người sử dụng lao động cú thể xõy dựng được mối quan hệ tớch cực đối với người lao động.

5. Vai trũ của TTLĐ là đỏp ứng nhu cầu cung cấp nguồn lao động phục vụ cho SXKD của cỏc chủ doanh nghiệp và cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế; TTLĐ gúp phần giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho người lao động; TTLĐ gúp phần định hướng nghề nghiệp, điều chỉnh nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người lao động; TTLĐ gúp phần điều tiết, phõn bổ cỏc nguồn lực lao động, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại; TTLĐ gúp phần nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, tỏi cấu trỳc cỏc doanh nghiệp, ngành kinh tế; TTLĐ gúp phần thỳc đẩy cỏc thị trường khỏc phỏt triển.

6. Nội dung phỏt triển TTLĐ là điều tiết tăng mức cầu về lao động; điều tiết đảm bảo mức cung về cỏc loại lao động; điều tiết mối quan hệ cung - cầu và giỏ cả SLĐ; tăng cường vai trũ của nhà nước và cỏc trung gian TTLĐ. 7. Luận ỏn đó phõn tớch thực trạng và chỉ ra được hạn chế của TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn hiện nay, cụ thể:

- Cầu về lao động: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp; quy mụ cỏc doanh nghiệp, khu cụng nghiệp cũn nhỏ lẻ, phõn tỏn; tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm; hoạt động XKLĐ cũn gặp nhiều khú khăn… làm giảm sức cầu về lao động.

- Cung về lao động: Số lượng cung khụng ổn định do di chuyển lao động khụng điều tiết được; chất lượng lao động thấp, nhất là khả năng thực hành và kỹ năng mềm.

- Về mối quan hệ giữa cung - cầu và giỏ cả SLĐ: Mất cõn đối giữa cung - cầu lao động trờn TTLĐ; giỏ cả SLĐ thấp, chớnh sỏch tiền lương chưa linh hoạt, chưa tạo động lực cho người lao động phỏt huy hết khả năng của mỡnh.

- Về chớnh sỏch của Nhà nước, tỉnh và cỏc trung gian TTLĐ: Hệ thống cơ chế, chớnh sỏch thỳc đẩy phỏt triển TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn cũn thiếu, quỏ trỡnh triển khai cũn chậm, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc bờn liờn quan; chưa xõy dựng được hệ thống dự bỏo về dõn số, lao động, việc làm; thiếu nội dung đỏnh giỏ sự phỏt triển TTLĐ ở tỉnh; thiếu cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài; thiếu một đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ quản lý lao động, năng lực chuyờn mụn chuyờn trỏch đểtheo cũn kộm hiệu quả, làm cho chất lượng lao động thấp, đào tạo chưa phự hợp với yờu cầu, quản lý, giỏm sỏt, trực tiếp về TTLĐ; hệ thống cơ sở dạy nghề cũn thiếu và hoạt động cầu TTLĐ đặt ra; hiệu quả cỏc hệ thống Trung tõm giới thiệu việc làm thấp; hệ thống thụng tin TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn cũn thiếu và hoạt động cũn kộm hiệu quả.

8. Luận ỏn đề xuất chớn phương hướng, đú là: Tiếp tục tạo lập thỳc đẩy cầu lao động cho phự hợp với tốc độ tăng dõn số trong độ tuổi để dần cõn bằng cung - cầu lao động trờn TTLĐ; tiếp tục phỏt triển và tạo lập nguồn cung lao động phự hợp với yờu cầu của TTLĐ ngày càng cao; tiếp tục tăng cường vai trũ quản lý của Nhà nước và cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội trong tỉnh Thỏi Nguyờn đối với TTLĐ; tiếp tục cải cỏch tiền cụng, tiền lương; gắn phỏt triển TTLĐ với cỏc thị trường khỏc; gắn với mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh; hoàn thiện hệ thống kết nối TTLĐ; coi trọng cả số lượng và chất lượng lao động; tăng cường tổ chức hoạt động xuất khẩu lao động.

9. Đề xuất bốn nhúm giải phỏp chủ yếu, bao gồm: Thỳc đẩy tăng cầu về lao động; thỳc đẩy đảm bảo cung về lao động; điều tiết quan hệ cung - cầu và giỏ cả SLĐ; hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước và hoạt động của cỏc trung tõm TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn.

DANH MỤC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Vương Thanh Tỳ, Tụ Đức Hạnh (2012), "Thực trạng và giải phỏp phỏt triển thị trường lao động Việt Nam hiện nay", Tạp chớ Kinh tế và phỏt

triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn Hà Nội, (178), tr.27-32.

2. Vương Thanh Tỳ, An Như Hải (2012), "Một số vấn đề về tiền lương ở Việt Nam hiện nay", Tạp chớ Kinh tế và phỏt triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn Hà Nội, (179), tr.59-62.

3. Vương Thanh Tỳ (2012), "Hạn chế của người lao động Việt Nam hiện nay",

Tạp chớ kinh tế Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, (371), tr.34-38.

4. Vương Thanh Tỳ (2012), "Xuất khẩu lao động ở tỉnh Thỏi Nguyờn hiện nay: Thực trạng và giải phỏp", Tạp chớ kinh tế Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, (372), tr.39-42.

5. Vương Thanh Tỳ (2012), Một số giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển thị trường lao động Việt Nam hiện nay và vận dụng vào Trường Đại học

Xõy dựng, đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Trường năm 2012 đó nghiệm

thu.

6. Vương Thanh Tỳ (2014), "Thị trường lao động ở tỉnh Thỏi Nguyờn", Tạp chớ

kinh tế Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, (424), tr.30-35.

7. Vương Thanh Tỳ (2014), "Dự bỏo nhu cầu lao động ở tỉnh Thỏi Nguyờn đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030", Tạp chớ kinh tế

Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, (425), tr.35-37.

8. Vương Thanh Tỳ (2014), "Tiờu chớ đỏnh giỏ sự phỏt triển của thị trường lao

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 154 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w