- Chất lượng cung về laođộng
5 Cơcấu laođộng % 100 100 100 100
4.2.4.3. Giải phỏp mở rộng và nõng cao chất lượng cỏc cơ sởdạy nghề trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn
trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn
Xuất phỏt từ hệ thống cơ sở dạy nghề cũn thiếu và hoạt động cũn kộm hiệu quả, làm cho chất lượng lao động thấp, đào tạo chưa phự hợp với yờu cầu TTLĐ đặt ra. Do đú, cần nghiờn cứu và thực hiện cỏc giải phỏp sau:
Đổi mới cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo nghề theo hướng xó hội hoỏ.
Để hoạt động dạy nghề ngày càng phự hợp với nhu cầu TTLĐ, trước hết cần coi trọng việc lựa chọn nghề nghiệp theo hướng hiện đại trước khi đào tạo lao động, trỏnh trường hợp lao động được đào tạo nghề mà thị trường khụng cú nhu cầu hoặc khụng đỏp ứng nhu cầu đũi hỏi của cụng việc.
Tỉnh cần bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển xó hội hoỏ dạy nghề phự hợp với từng vựng, ngành, lĩnh vực, đảm bảo huy động tối đa cỏc nguồn lực trong và ngoài tỉnh phục vụ cụng tỏc đào tạo, hướng nghiệp cho người lao động, giỳp cỏc cơ sở đào tạo và người lao động giảm bớt khú khăn về đầu tư kinh phớ cho việc nõng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành. Đồng thời, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, cơ sởdạy nghề thuộc mọi thành phần kinh tế cú đủ điều kiện theo quy định sẽ bỡnh đẳng tham gia đấu thầu, nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động trong tỉnh.
Tỉnh cần tiếp tục rà soỏt, bổ sung và hoàn thiện quy chế hoạt động của cỏc cơ sở dạy nghề, nhất là cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập, đưa ra những tiờu chớ cụ thể, sỏt
thực để kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng đào tạo, cỏc văn bằng, chứng chỉ nghề. Đồng thời, đối với cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập đang hoạt động theo cơ chế hành chớnh chuyển sang tự chủ, hoạt động theo luật doanh nghiệp, tự hạch toỏn, cõn đối thu chi và đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chấp hành đỳng phỏp luật của Nhà nước.
Tỉnh cần chỉ đạo việc nghiờn cứu, phối hợp giữa SLĐTB&XH với Sở GD&ĐT trong cụng tỏc tư vấn, định hướng nghề nghiệp và phõn luồng học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thụng, đểgiỳp cỏc em học sinh tự lựa chọn nghề nghiệp cho phự hợp với khả năng của mỡnh, trỏnh tỡnh trạng chạy theo cỏc ngành "hot" như hiện nay.
Sở Laođộng - Thương binh và Xó hội tỉnh cần tiếp tục thể chế hoỏ văn bản số 576/LĐTBXH-TCDN, ngày 5/3/2014, về quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và trung tõm dạy nghề đến năm 2020, nghiờn cứu, ban hành hướng dẫn chi tiết phự hợp cho từng vựng, đủ cỏc điều kiện cần thiết và triển khai theo hướng đẩy mạnh xó hội hoỏ cỏc cơ sở dạy nghề, đồng thời tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ mọi hoạt động, phỏt hiện sai sút cần xử lý nghiờm, kịp thời.
Tiếp tục đổi mới hỡnh thức đào tạo nghề cho phự hợp với từng nhúm đối tượng lao động trờn địa bàn tỉnh.
Hiện nay, đa dạng hoỏ ngành nghề đào tạo với nhiều trỡnh độ khỏc nhau gắn với quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh là một hướng đi, cỏch làm đỳng, nhưng cần được lựa chọn, mở rộng cỏc hỡnh thức đào tạo phự hợp với xõy dựng chương trỡnh, nội dung đào tạo, nhất là dạy nghề cho lao động nụng nghiệp nụng thụn.
Gắn quỏ trỡnh đào tạo nghề với cỏc chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, mụ hỡnh SXKD giỏi, phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế trang trại... qua đú giỳp người lao động, nhất là người lao động nụng nghiệp thay đổi nhận thức, cỏch làm mới và đồng thuận ỏp dụng vào điều kiện cụ thể, để tăng NSLĐ, tạo ra những sản phẩm hàng hoỏ cú giỏ trị kinh tế cao, đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu.
Tăng cường phối hợp, liờn kết chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với cỏc doanh nghiệp. Trong đú, cơ sở đào tạo nghề phải chủ động đến doanh nghiệp để tỡm hiểu, nắm bắt nhu cầu về số lượng và chất lượng lao động, thực tế cỏc doanh nghiệp đang gặp phải những khú khăn trong cụng tỏc tuyển dụng lao động. Đõy là một
việc làm khụng dễ, nhưng rất quan trọng trong quỏ trỡnh đào tạo nghề đỳng về chất lượng, đủ về số lượng. Qua đú, sẽ cú lợi cho cơ sở đào tạo, người lao động, người sử dụng lao động.
Tăng cường liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo nghề với cỏc trường Đại học, cao đẳng thuộc Đại học Thỏi Nguyờn nhằm trao đổi kinh nghiệm, thụng tin và bồi dưỡng nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn và lựa chọn, bổ sung những giỏo viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề, kinh nghiệm làm việc cho cỏc cơ sở dạy nghề.
Tăng cường nguồn lực để nõng cao chất lượng dạy nghề.
Nguồn lực vốn là nhõn tố vật chất quan trọng, điều kiện tiờn quyết nhằm xõy dựng cơ sở vật chất, cải cỏch nội dung chương trỡnh sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh chuẩn, đầu tư trang thiết bị, phũng học, thư viện, phũng thớ nghiệm, thực hành đầy đủ, hiện đại cho cỏc cơ sở dạy nghề. Ngoài nõng sỏch nhà nước hỗ trợ, cần xó hội hoỏ nguồn vốn đúng gúp của người học, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp liờn kết, tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước, ngõn hàng, tổ chức tớn dụng, hợp tỏc quốc tế.
Nguồn lực con người là đội ngũ giỏo viờn, đõy là nhõn tố quyết định chất lượng đào tạo. Chớnh vỡ vậy, cần phải thường xuyờn bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, tổ chức cỏc chương trỡnh, hội thi tay nghề và mời cỏc trường dạy nghề cú truyền thống, uy tớn, chất lượng trong nước, đồng thời mời cỏc trường dạy nghề ở cỏc nước tiờn tiến trong khu vực ASEAN và quốc tế cựng tham gia để qua đú học hỏi, trao đổi kinh nghiệm. Bờn cạnh đú, cần cú chớnh sỏch để thu hỳt những sinh viờn tốt nghiệp đại học loại giỏi, xuất sắc vào giảng dạy tại cỏc trường đào tạo nghề trong tỉnh, qua đú sẽ bổ sung đội ngũ giỏo viờn được đào tạo cơ bản, cú chất lượng cao.
Chỳ trọng đào tạo nghề cho lao động nụng nghiệp nụng thụn ở tỉnh.
Hiện nay, số lượng lao động nụng nghiệp nụng thụn ở tỉnh chưa được đào tạo nghề cũn rất lớn (chiếm 85,62%), hơn nữa một bộ phận người nụng dõn bị thu hồi đất dẫn đến khụng cú việc làm thường xuyờn, đó đặt ra yờu cầu cấp thiết đối với người lao động nụng thụn là phải được đào tạo nghề. Vỡ vậy, để cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn cú hiệu quả, cần tập trung vào một số giải phỏp chủ yếu sau:
Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, vận động để cho người lao động nụng thụn hiểu rừ mục đớch, lợi ớch mang lại trong quỏ trỡnh học nghề, nhất là sau khi
được đào tạo họ sẽ cú việc làm nhanh, thu nhập tốt và kinh tế gia đỡnh ổn định hơn so với lỳc chưa được đào tạo nghề.
Thực hiện tốt cụng tỏc rà soỏt số lượng lao động đang ở nụng thụn trờn địa bàn Tỉnh, sau đú phõn loại lao động căn cứ vào độ tuổi, giới tớnh, sức khoẻ, dõn tộc, kinh tế gia đỡnh, trỡnh độ văn hoỏ, khả năng chuyờn mụn...
Mở rộng và đầu tư nõng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị phự hợp với khả năng, quy mụ đối với Trung tõm dạy nghề tại cỏc huyện, tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, ăn ở cho cỏc học viờn ở địa phương tớch cực tham gia học nghề. Đồng thời, cỏn bộ, giỏo viờn phải thường xuyờn nghiờn cứu, cập nhật những thụng tin về KH&CN phục vụ sản xuất nụng nghiệp, cỏc giống cõy trồng, vật nuụi cú giỏ trị kinh tế cao, những ngành, nghề phự hợp với điều kiện địa phương, thị trường tiờu thụ lớn, ổn định. Từ đú, đưa vào nội dung dạy học để trang bị cho người học kiến thức lý thuyết gắn với thực tế sinh động.
Lựa chọn những ngành nghề đào tạo phự hợp và TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn đang cú nhu cầu như: Cụng nghệ sản xuất rau an toàn, chế biến thực phẩm, kỹ thuật chăn nuụi, bảo vệ thực vật, kỹ thuật sử dụng mỏy nụng nghiệp, cơ khớ, khai thỏc mỏ, xõy dựng, may cụng nghiệp, lắp rỏp thiết bị điện tử, sản xuất đồ gỗ, hướng dẫn viờn du lịch... Đồng thời, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch ưu tiờn lao động nụng thụn thuộc đối tượng chớnh sỏch như: hộ nghốo, vựng kinh tế đặc biệt khú khăn, dạy nghề miễn phớ cho người khuyết tật, con em gia đỡnh cú cụng, thương binh, liệt sĩ, cỏc hộ phải chuyển đổi mục đớch sử dụng đất từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ nằm trong chiến lược quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, hướng tới mục tiờu xõy dựng Thỏi Nguyờn trở thành tỉnh cụng nghiệp vào năm 2020.
Tăng cường triển khai dạy cỏc nghề truyền thống cú giỏ trị kinh tế được thị trường ưa chuộng, phự hợp với trỡnh độ người lao động ở nụng thụn và gắn với bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
Thỏi Nguyờn là một tỉnh cú nhiều những làng nghề truyền thống đang hoạt động SXKD cú hiệu quả như: chế biến lõm sản, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ ở Xuõn Phương (Phỳ Bỡnh), Tiờn Phong (Phổ Yờn); làng nghề mõy, tre đan ở xó Tõn Khỏnh (Phỳ Bỡnh); sản xuất, chế biến chố ở cỏc làng nghề chố truyền thống của huyện Đại Từ,
huyện Đồng Hỷ, thành phố Thỏi Nguyờn; làng nghề thờu ren ở Tõn Thỏi (Đại Từ); nghề trồng hoa ở Hoỏ Thượng (Đồng Hỷ)… Đõy là cỏc nghề phự hợp với trỡnh độ, sức khoẻ, văn hoỏ, điều kiện kinh tế - xó hội từng địa phương, giỳp người lao động cú việc làm tại chỗ, thu nhập ổn định. Ngoài ra, cũn tạo nhiều việc làm cho những lao động làm việc trong thời gian nụng nhàn. Vỡ vậy, tỉnh cần tăng cường đầu tư mở cỏc lớp cho lao động tại chỗ và mời nghệ nhõn, người đó cú kinh nghiệm lõu năm, uy tớn trong nghề truyền dạy cho người lao động địa phương, nhất là thanh niờn, học sinh, sinh viờn nhằm lưu truyền, gỡn giữ giỏ trị bản sắc văn hoỏ của cỏc làng nghề trờn địa bàn tỉnh.
4.2.4.4. Giải phỏp thỳc đẩy hoạt động của cỏc Trung tõm giới thiệu việclàm, sàn giao dịch và hội chợ lao động của tỉnh Thỏi Nguyờn