Vai trũ của thịtrường laođộng đối với phỏt triển kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 47 - 49)

Thứ nhất: Thị trường lao động cú vai trũ, vị trớ quan trọng nằm trong hệ

thống cỏc loại thị trường, khi TTLĐ phỏt triển sẽ là điều kiện để khai thỏc và phỏt huy nguồn lực lao động của xó hội, đó đỏp ứng nhu cầu cung cấp lao động phục vụ cho SXKD của cỏc chủ doanh nghiệp, cỏc ngành, lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế. Thực tế, nếu nguồn nhõn lực được đào tạo cơ bản, gắn lý thuyết với thực hành, cú kỹ năng mềm, chuyờn mụn sõu, tiếp cận cụng nghệ mới thỡ sẽ đảm bảo số lượng và chất lượng lao động. Vỡ vậy, khi bỏn SLĐ trờn TTLĐ rất thuận lợi, khả năng người lao động tỡm được cụng việc như ý và rất nhanh chúng. Ngược lại, người mua SLĐ cũng hài lũng và đi đến ký kết hợp đồng lao động. Hơn nữa, TTLĐ phỏt triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển cỏc thị trường khỏc.

Thứ hai: Thị trường lao động gúp phần giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập

cho người lao động. SLĐ là điều kiện tiờn quyết để tạo ra việc làm và nuụi sống người lao động, do đú sức lao động phải được mua bỏn trờn TTLĐ và đi vào tiờu dựng SLĐ tạo ra hàng hoỏ, dịch vụ. Tức là thụng qua TTLĐ, người lao động cú quyền tự do lựa chọn cho mỡnh một việc, một chỗ làm phự hợp với khả năng, trỡnh độ của mỡnh để cú cơ hội nhận được mức thu nhập cao hơn, đảm bảo cuộc sống bản thõn và gia đỡnh. Bờn cạnh đú, cũng đặt ra cho người lao động thấy được sự đũi hỏi ngày càng cao về thể lực, trớ lực của người lao động, hơn nữa tớnh cạnh tranh về việc làm ngày càng gay gắt giữa những người lao động với nhau. Điều này, đặt ra cho người lao động ngay từ đầu, khi cũn đang học tập, đào tạo cần phải nhận thức, xỏc định mục tiờu đỳng, từ đú quyết tõm, chịu khú học giỏi chuyờn mụn, tu dưỡng rốn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức và bổ sung, trang bị kỹ năng cần thiết cho bản thõn.

Thứ ba: Thị trường lao động gúp phần định hướng nghề nghiệp, điều chỉnh nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người lao động, cơ cấu lao động, quy mụ đào tạo đỏp ứng yờu cầu thực tế phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. TTLĐ cung cấp thụng tin về lao động, việc làm sẽ giỳp cho Nhà nước làm căn cứ để đưa ra những dự bỏo, chiến lược phỏt triển, đề ỏn về đào tạo giải quyết việc làm trong nước và XKLĐ. Đồng thời, giỳp cho cỏc cơ sở đào tạo, dạy nghề nắm bắt điều chỉnh cho phự hợp, nếu khụng sẽ đào tạo quỏ nhiều với những ngành nghề mà TTLĐ khụng cần. Tạo ra tỡnh trạng mất cõn bằng giữa cung - cầu lao động, gõy lóng phớ rất lớn cho bản thõn và xó hội.

Thứ tư: Thị trường lao động gúp phần điều tiết, phõn bổ cỏc nguồn lực lao

động, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Thụng qua TTLĐ, những người cú khả năng lao động đều cú cơ hội tỡm kiếm việc làm, cú việc làm thường xuyờn, ổn định để giảm bớt gỏnh nặng cho xó hội trong việc giải quyết thất nghiệp, hạn chế cỏc tệ nạn xó hội. Cỏc doanh nghiệp sẽ chủ động điều tiết lao động giữa cỏc ngành, vựng, thành phần kinh tế. Số lượng lao động trong ngành nụng nghiệp sẽ giảm dần, đồng thời lao động trong ngành cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ tăng lờn. Hơn nữa, sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc nhà tuyển dụng với nhau, khiến cho họ phải chăm lo, cải thiện mụi trường, điều kiện làm việc, nõng cao tiền cụng, tiền lương chế độ đói ngộ cho người lao động, để thu hỳt lao động giỏi cho mỡnh.

Thứ năm: Thị trường lao động gúp phần thỳc đẩy hội nhập quốc tế, nõng cao

trỡnh độ cụng nghệ, tỏi cấu trỳc cỏc doanh nghiệp, ngành kinh tế. Hiện nay, trờn thế giới nền kinh tế tri thức và cỏch mạng KH&CN đang phỏt triển mạnh mẽ, đó làm thay đổi nhanh chúng cơ cấu, trỡnh độ cụng nghệ theo hướng hiện đại hơn. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp cũng phải liờn tục đầu tư nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ để phục vụ SXKD. Từ đú, tạo ra sức cầu về lao động chất lượng ngày càng cao, nhất là ngành cụng nghệ cao.

Thứ sỏu: Thị trường lao động cú vai trũ quan trọng tỏc động vào hệ thống GD&ĐT, buộc phải khụng ngừng đổi mới cho phự hợp với yờu cầu. Quan hệ mua bỏn SLĐ trờn TTLĐ, buộc người sử dụng lao động phải tụn trọng người lao động, nhất là những lao động lành nghề, chất lượng cao, từ đú quan hệ chủ-thợ từng bước được cải thiện theo hướng tiến bộ.

2.2. CÁC YẾU TỐ, NỘI DUNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊTRƯỜNG LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w