Hàng hoỏ trờn thịtrường laođộng là loại hàng hoỏ đặc biệt

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 37 - 43)

Trờn cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và cỏc quan niệm, định nghĩa về TTLĐ đó được trỡnh bày ở trờn, đều khẳng định: Hàng hoỏ được trao đổi, mua bỏn trờn TTLĐ là SLĐ. Nhưng để nghiờn cứu, tỡm hiểu kỹ đặc điểm của TTLĐ, thỡ phải dựa trờn lý luận HHSLĐ của C.Mỏc, từ đú sẽ làm cơ sở vận dụng vào phỏt triển TTLĐ Việt Nam núi chung và TTLĐ ở tỉnh Thỏi Nguyờn núi riờng trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

Trước hết, cần làm rừ về thuật ngữ "Thị trường lao động" hay "Thị trường sức lao động". Theo C.Mỏc: "Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người đú đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giỏ trị sử dụng nào

chất, được biểu hiện ở vúc dỏng, chiều cao, cõn nặng, khả năng vận động linh hoạt của con người. Ngoài ra, SLĐ cũn được biểu hiện ở năng lực tinh thần như năng lực chuyờn mụn, kỹ năng lao động, sở thớch, niềm vui, thoả mỏi trong quỏ trỡnh lao động của con người. Cỏc bộ phận này luụn tồn tại thống nhất trong một cơ thể sống, thực chất SLĐ mới chỉ thể hiện khả năng lao động tiềm ẩn bờn trong của một con người, nú chỉ là khả năng lao động, chừng nào SLĐ này được mang tiờu dựng hay sử dụng vào quỏ trỡnh sản xuất để tạo ra của cải vật chất đỏp ứng nhu cầu của bản thõn và xó hội mới được gọi là quỏ trỡnh lao động. Lao động là hoạt động cú mục đớch, cú ý thức của con người nhằm làm thay đổi những vật thể tự nhiờn cho phự hợp với nhu cầu của con người, đồng thời chớnh quỏ trỡnh lao động làm cho con người ngày càng được hoàn thiện hơn về mọi mặt, từ đú thỳc đẩy con người và xó hội loài người phỏt triển.

C.Mỏc viết:

Lao động trước hết là một quỏ trỡnh diễn ra giữa con người với tự nhiờn, một quỏ trỡnh trong đú, bằng hoạt động của chớnh mỡnh, con người làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi giữa họ và tự nhiờn... Trong khi tỏc động vào tự nhiờn ở bờn ngoài thụng qua sự vận động đú, và làm thay đổi tự nhiờn, con người cũng đồng thời làm thay đổi bản tớnh của chớnh nú [40, tr.226].

Qua phõn tớch đó phõn biệt rừ ràng sự khỏc nhau giữa lao động và SLĐ. Lao động là hoạt động đặc biệt của con người, nú luụn hàm chứa mục đớch, ý thức và khả năng sỏng tạo của con người trong mỗi sản phẩm, quỏ trỡnh lao động sản xuất vật chất. Điều này sẽ giỳp chỳng ta phõn biệt với hoạt động bản năng của con vật. Để chứng minh, so sỏnh quỏ trỡnh lao động của con người với con vật, C.Mỏc cũng quan sỏt, nghiờn cứu loài nhện, ong và chỉ rừ:

Con nhện làm những động tỏc giống như những động tỏc của người thợ dệt, và bằng việc xõy dựng những ngăn tổ sỏp của mỡnh, con ong cũn làm cho một số nhà kiến trỳc phải hổ thẹn. Nhưng điều ngay từ đầu phõn biệt nhà kiến trỳc tồi nhất với con ong giỏi nhất là trước khi xõy dựng những ngăn tổ ong bằng sỏp, nhà kiến trỳc đó xõy dựng chỳng trong đầu úc của mỡnh rồi [40, tr.266-267].

Như vậy, cú thể khẳng định: Hàng hoỏ được trao đổi, mua bỏn trờn TTLĐ là SLĐ, chứ khụng thể mua bỏn hàng hoỏ lao động được. Sở dĩ, C.Mỏc cũng sử dụng cả hai thuật ngữ "Thị trường sức lao động" "Thị trường lao động" khi nghiờn cứu phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa với lý do là:

Thứ nhất: Theo C.Mỏc nghiờn cứu nhằm vạch rừ bản chất bờn trong của quỏ

trỡnh sản xuất tư bản chủ nghĩa là nhà tư bản búc lột SLĐ của cụng nhõn làm thuờ, chứ khụng phải bỏn lao động. Người khẳng định, quỏ trỡnh tiờu dựng SLĐ cũng chớnh là quỏ trỡnh sỏng tạo ra giỏ trị mới lớn hơn giỏ trị bản thõn nú, phần dụi ra ngoài giỏ trị SLĐ được gọi là giỏ trị thặng dư và bị nhà tư bản chiếm khụng, vỡ vậy SLĐ là một hàng hoỏ đặc biệt. Cho nờn, C.Mỏc sử dụng thuật ngữ "Thị trường sức lao động".

Thứ hai: Khi C.Mỏc nghiờn cứu toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất và lưu thụng Tư

bản Chủ nghĩa, Người lại sử dụng thuật ngữ "Thị trường lao động" để phõn tớch biểu hiện bờn ngoài quỏ trỡnh lưu thụng hàng hoỏ, tức là quỏ trỡnh trao đổi, mua và bỏn giữa người lao động tự do với người chủ tiền.

Túm lại, xuất phỏt từ cơ sở lý luận của C.Mỏc thỡ thực chất phải được hiểu chớnh xỏc là "Thị trường sức lao động". Nhưng trờn thực tế quỏ trỡnh trao đổi hàng hoỏ, thỡ C.Mỏc, Tổ chức Lao động Quốc tế (viết tắt là ILO), Nghị quyết Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam và một số nhà kinh tế nghiờn cứu trong nước cũng thống nhất cỏch gọi là "Thị trường lao động" (Tiếng Anh là Labour market). Do đú, trong luận ỏn này, tỏc giả sử dụng thuật ngữ "Thị trường lao động" là cỏch gọi tắt của

"Thị trường sức lao động".

Sức lao động và điều kiện biến sức lao động thành hàng hoỏ

Trong lịch sử bất cứ hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nào thỡ SLĐ luụn là một "tài sản" vụ giỏ của con người, đõy là yếu tố cơ bản nhất cấu thành lực lượng sản xuất, nhõn tố quyết định đến số lượng và chất lượng hàng hoỏ, dịch vụ. Tuy nhiờn, bản thõn SLĐ khụng thể trở thành hàng hoỏ trờn TTLĐ, mà theo C.Mỏc cần phải cú hai điều kiện nhất định thỡ SLĐ mới trở thành hàng hoỏ, đú là:

Điều kiện thứ nhất: Bản thõn người cú SLĐ đem bỏn trờn thị trường cú khả

năng lực lao động của mỡnh và bỏn nú dưới hỡnh thức hàng hoỏ trong một khoảng thời gian nhất định và được bỡnh đẳng như những người khỏc trước phỏp luật. Đõy là điều kiện cần thiết trước tiờn mà bất cứ người lao động nào muốn bỏn SLĐ của mỡnh đều phải cú, bởi lẽ nếu khụng chi phối được SLĐ bản thõn thỡ khụng thể tự do mang ra TTLĐ để bỏn quyền sử dụng SLĐ được. Mặt khỏc, người lao động chỉ bỏn SLĐ của mỡnh trong một thời gian nhất định, thời gian đú kộo dài bao nhiờu sẽ được người mua và người bỏn SLĐ thoả thuận trờn thị trường và được thể hiện trong hợp đồng lao động theo quy định cú tớnh phỏp lý của nú.

C.Mỏc đó viết:

Muốn cho người chủ sức lao động ấy cú thể bỏn được với tư cỏch là hàng hoỏ, thỡ người đú phải cú khả năng chi phối được sức lao động ấy, do đú, người ấy phải là kẻ tự do sở hữu năng lực lao động của mỡnh, thõn thể của mỡnh. Anh ta và người chủ tiền gặp nhau trờn thị trường và quan hệ với nhau với tư cỏch là những người chủ hàng hoỏ bỡnh đẳng với nhau, chỉ khỏc ở chỗ một người thỡ mua, cũn người kia thỡ bỏn, và vỡ thế cả hai đều là những người bỡnh đẳng đẳng về mặt phỏp lý. Muốn duy trỡ mối quan hệ ấy, người sở hữu sức lao động bao giờ cũng chỉ bỏn sức lao động đú trong một thời gian nhất định thụi [40, tr.251-252].

Điều kiện thứ hai: Người chủ sởhữu SLĐ khụng cú tư liệu sản xuất cần thiết

để tự bản thõn tiến hành quỏ trỡnh lao động. Do đú, anh ta phải bỏn SLĐ, đi làm thuờ để kiếm sống.

C.Mỏc đó viết: "Để một người nào đú cú khả năng bỏn những hàng hoỏ khỏc với sức lao động của mỡnh, thỡ tất nhiờn anh ta phải cú những tư liệu sản xuất, vớ dụ như nguyờn liệu, cụng cụ lao động... anh ta khụng thể làm giày ống mà khụng cú da thuộc" [40, tr.253].

Hiện nay, cú một số quan điểm cho rằng: Điều kiện người lao động khụng cú tư liệu sản xuất cần thiết buộc phải bỏn SLĐ để kiếm sống là khụng cũn phự hợp, đó cú sự thay đổi. Tức là một số cụng nhõn làm việc cho nhà tư bản đó sở hữu tư liệu sản xuất đủ để tự tiến hành sản xuất, nhưng vẫn lựa chọn cụng việc đi làm thuờ cho nhà tư bản. Trờn thực tế, để tiến hành quỏ trỡnh sản xuất hàng hoỏ nhằm đạt được lợi nhuận cao,

nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện đại, thỡ khụng chỉ cú tư liệu sản xuất và SLĐ là đủ, mà cũn rất cần cỏc yếu tố khỏc như trỡnh độ chuyờn mụn cao, trỡnh độ quản lý sản xuất, cỏc kỹ năng nắm bắt, phõn tớch thị trường, cạnh tranh phỏt triển mở rộng thị phần, tớnh toỏn chi phớ cơ hội, mức độ rủi ro... Chớnh vỡ vậy, ngày nay một số cụng nhõn trong xó hội tư bản vẫn đi làm thuờ cho cỏc nhà tư bản, cũn về cơ bản thỡ cỏc cụng nhõn vẫn bỏn SLĐ và sống chủ yếu phụ thuộc vào mức tiền cụng ớt ỏi dành cho bự đắp chi phớ cho nhu cầu tối thiểu cần thiết sinh hoạt bản thõn và gia đỡnh.

Theo tỏc giả, hai điều kiện cơ bản để SLĐ trở thành hàng hoỏ mà C.Mỏc đó chỉ ra đến nay khụng những vẫn cũn nguyờn giỏ trị, mà cũn cú ý nghĩa quan trọng về mặt phương phỏp luận, cần nhận thức nền sản xuất hàng hoỏ Tư bản chủ nghĩa núi riờng phải dựa trờn quan điểm toàn diện, lịch sử cụ thể và phỏt triển.

Khi xuất hiện đầy đủ hai điều kiện trờn thỡ SLĐ mới trở thành hàng hoỏ và được trao đổi, mua bỏn trờn TTLĐ. C.Mỏc chỉ rừ:

Để chuyển tiền thành tư bản, người chủ tiền phải tỡm được người lao động tự do trờn thị trường hàng hoỏ, tự do theo hai nghĩa: theo nghĩa là một con người tự do, chi phối được sức lao động của mỡnh với tư cỏch là một hàng hoỏ, và mặt khỏc, anh ta khụng cũn một hàng hoỏ nào khỏc để bỏn, núi một cỏch khỏc là trần như nhộng, hoàn toàn khụng cú những vật cần thiết để thực hiện sức lao động của mỡnh [40, tr.253].

Trờn cơ sở học thuyết giỏ trị của C.Mỏc đó chỉ ra rằng: bất cứ một hàng hoỏ nào cũng tồn tại hai thuộc tớnh là giỏ trị sử dụng và giỏ trị. Vỡ vậy, HHSLĐ cũng giống như cỏc hàng hoỏ thụng thường khỏc, nhưng SLĐ là một loại hàng hoỏ đặc biệt.

Giỏ trị hàng hoỏ sức lao động

Giỏ trị HHSLĐ là thời gian lao động xó hội cần thiết để sản xuất và tỏi sản xuất ra SLĐ quyết định. Tuy nhiờn, SLĐ chỉ tồn tại trong cơ thể sống con người, muốn duy trỡ và tỏi sản xuất SLĐ thỡ người cú SLĐ cần phải tiờu dựng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Vỡ vậy, lượng giỏ trị SLĐ được đo bằng giỏ trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trỡ cuộc sống của người lao động.

Giỏ trị HHSLĐ bao gồm ba bộ phận cấu thành chủ yếu, đú là: 1) Giỏ trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trỡ cuộc sống của người lao động; 2) Giỏ trị

những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho những người lao động thay thế; 3) Những khoản chi phớ đào tạo của cụng nhõn để đạt được một trỡnh độ nhất định.

Trong quỏ trỡnh tiờu dựng SLĐ, người lao động phải hao phớ một lượng nhất định về cơ bắp, thần kinh, bộ nóo của con người và nhất thiết phải được bự đắp lại bằng giỏ trị những tư liệu sinh hoạt để duy trỡ cuộc sống bản thõn, lượng hao phớ càng lớn thỡ phải bự đắp lại càng lớn, như đồ ăn, quần ỏo, nhà ở, chất đốt… Những nhu cầu thiết yếu này tuỳ thuộc vào trỡnh độ văn minh, điều kiện kinh tế - xó hội, nhu cầu sinh hoạt, văn hoỏ, phong tục tập quỏn… của mỗi dõn tộc trờn từng quốc gia, trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.

Những người lao động được thay thế đú chớnh là con cỏi của họ, khi người lao động tiờu dựng SLĐ đến một thời gian nhất định sẽ khụng cũn đủ sức khoẻ để tiếp tục tham gia sản xuất bỡnh thường hoặc người lao động cú thể chết đi, trong khi nhu cầu SLĐ của cỏc nhà tư bản luụn cần đến để duy trỡ sự tồn tại với tư cỏch là giai cấp tư sản, nờn giỏ trị SLĐ cũn phải tớnh đến những người thay thế họ trong tương lai.

C.Mỏc viết:

Tổng số những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho việc sản xuất ra sức lao động bao gồm cả tư liệu sản xuất cho những người thay thế đú, tức là cho con cỏi của những người lao động, khiến cho cỏi giống những người chủ hàng hoỏ đặc biệt đú được duy trỡ vĩnh cửu ở trờn thị trường hàng hoỏ… giống như mỗi một cỏ nhõn đang sống đều làm cho mỡnh trở nờn vĩnh cửu bằng cỏch sinh con đẻ cỏi [40, tr.257].

Ngoài ra, giỏ trị SLĐ cũn bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.

Những nhu cầu này rất khỏc nhau, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, điều kiện địa lý, khớ hậu, trỡnh độ văn minh, văn hoỏ của mỗi quốc gia, từng vựng, miền.

Giỏ trị sử dụng hàng hoỏ sức lao động

Giỏ trị sử dụng HHSLĐ được thể hiện trong quỏ trỡnh tiờu dựng SLĐ. Trong phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa, nhà tư bản với tư cỏch là người mua giỏ trị sử dụng SLĐ trờn TTLĐ, cỏi mà nhà tư bản mong chờ, quan tõm ở đõy là tớnh hữu ớch của giỏ trị sử dụng. Sự phục vụ đặc biệt và cú ý nghĩa quyết định của SLĐ là ở

chỗ nú sinh ra giỏ trị, nhưng mà giỏ trị lớn hơn giỏ trị bản thõn dành cho người sử dụng nú. Đõy là đặc điểm khỏc biệt lớn nhất của HHSLĐ. Đồng thời, giỏ trị sử dụng HHSLĐ được thực hiện trước, giỏ trị SLĐ được thực hiện sau khi người lao động thực hiện xong cụng việc hay thời gian lao động nhất định. Đõy cũng là đặc điểm khỏc so với cỏc hàng hoỏ thụng thường.

C.Mỏc khẳng định:

Giỏ trị sử dụng của sức lao động mà người chủ tiền nhận được khi trao đổi, đến lượt nú, lại chỉ thể hiện ra trong quỏ trỡnh sử dụng thật sự, tức là quỏ trỡnh tiờu dựng sức lao động… quỏ trỡnh tiờu dựng sức lao động đồng thời cũng là quỏ trỡnh sản xuất ra hàng hoỏ và giỏ trị thặng dư… Cỏi cú ý nghĩa quyết định là giỏ trị sử dụng đặc biệt của thứ hàng hoỏ đú là cỏi đặc tớnh của nú, cỏi nguồn gốc sinh ra giỏ trị, hơn nữa lại sinh ra một giỏ trị lớn hơn chớnh bản thõn nú. Đú là sự phục vụ đặc biệt mà nhà tư bản mong chờ [40, tr.262, 289-290].

2.1.2.2. Giỏ cảhàng hoỏ sức lao độngđược quyết định bởi quan hệcung -cầu lao động trờn thị trường lao động

Một phần của tài liệu vuong_thanh_tu_la (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w