Cầu về lao động là nhu cầu SLĐ của một quốc gia, một địa phương, một ngành hay một doanh nghiệp trong khoảng thời gian nhất định, nhu cầu lao động là khả năng thuờ mướn lao động trờn TTLĐ.
Cầu SLĐ biểu hiện khả năng thuờ lao động của người sử dụng lao động trờn TTLĐ và được xem xột ở hai gúc độ: cầu thực tế và cầu tiềm năng.
Cầu thực tế về lao động là nhu cầu sử dụng SLĐ tại một thời điểm nhất định, bao gồm: chỗ làm việc trống và chỗ làm việc mới.
Chỗ làm việc trống, tức là đó từng sử dụng lao động, nhưng hiện nay thỡ khụng cú lao động làm việc như người lao động chuyển cụng tỏc, nghỉ hưu, tai nạn lao động, bệnh tật, chết... và đang cần lao động lấp vào chỗ trống ấy.
Chỗ làm việc mới, tức là chưa từng sử dụng lao động và đang cú nhu cầu tuyển dụng lao động như doanh nghiệp, cụng ty mới thành lập hay mở rộng thờm dõy chuyền sản xuất... Sau đú, kết hợp với tư liệu sản xuất để kịp thời tiến hành SXKD.
Cầu tiềm năng về lao động là nhu cầu về lao động với tổng số chỗ làm việc cú thể cú được, sau khi đó tớnh đến cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo việc làm trong tương lai như vốn, đất đai, cụng nghệ, tư liệu sản xuất và điều kiện, mụi trường chớnh trị - xó hội, văn hoỏ...
Đặc điểm cầu về lao động
Do quỏ trỡnh SXKD ngày càng phỏt triển và mở rộng ra phạm vi quốc tế, cựng với sự phõn cụng lao động xó hội sẽ làm xuất hiện nhiều ngành, nghề mới, tất yếu đũi hỏi nhu cầu về lao động ngày càng nhiều và chất lượng ngày càng cao.
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa cỏc nhà tuyển dụng, nhằm dành được những lao động giỏi, cú sức khoẻ, trỡnh độ chuyờn mụn cao, kinh nghiệm làm việc... do tớnh chất phức tạp của ngành nghề và sự phỏt triền nhanh chúng của KH&CN và nền kinh tế tri thức đó tạo ra những sản phẩm hàng hoỏ chất lượng cao, thụng minh, tiện ớch, an toàn, mẫu mó đẹp, đa dạng chủng loại.
người sử dụng lao động phải căn cứ chủ yếu vào chất lượng lao động và tớnh chất cụng việc mà người lao động cú thể làm mang đạt hiệu quả cao.
Những nhõn tố ảnh hưởng đến cầu về lao động
Tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ tỏc động đến việc tăng hay giảm cầu về
laođộng. Tăng trưởng kinh tế cao, sẽ làm tăng cầu cỏc nguồn lực đầu vào cho SXKD như vốn, tài nguyờn, cụng nghệ... Trong đú, quan trọng nhất là nguồn lao động, tăng trưởng kinh tế cao và ổn định chớnh trị là ba nhõn tố quyết định đến khả năng thu hỳt cỏc doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài đầu tư vốn, tập trung mở rộng phỏt triển SXKD, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, dẫn đến cầu về lao động tăng.
Năng suất lao động ảnh hưởng đến cầu về lao động. Khi NSLĐ tăng sẽ làm chi phớ thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm giảm, từ đú doanh nghiệp sẽ tối đa hoỏ lợi nhuận. Từ đú, tiếp tục mở rộng quy mụ sản xuất, thuờ thờm lao động. Ngược lại, NSLĐ giảm, sẽ làm cầu về lao động giảm. NSLĐ phụ thuộc chủ yếu vào trỡnh độ người lao động, trỡnh độ phỏt triển và khả năng ứng dụng KH&CN vào sản xuất, điều kiện làm việc, chế độ đói ngộ người lao động...
Trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ hiện đại và khả năng ứng dụng của cỏc doanh nghiệp SXKD càng nhiều, thỡ nhu cầu về lao động sẽ giảm. Tuy nhiờn, phõn cụng lao động xó hội nhanh chúng sẽ làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới tạo cơ hội, khả năng cho người lao động cú được việc làm sau khi bị sa thải, nhưng bản thõn người lao động cũng phải tự đào tạo để trang bị cho mỡnh kiến thức, kỹ năng cần thiết đỏp ứng yờu cầu cụng việc mới. Thực tế, dưới sự tỏc động của cỏch mạng KH&CN xuất hiện tỡnh trạng vừa thiếu vừa thừa HHSLĐ, đối với lao động lành nghề, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao phự hợp với cụng nghệ mới thỡ cung thường nhỏ hơn cầu, nờn giỏ cả SLĐ cao hơn giỏ trị; ngược lại, đối với lao động cú trỡnh độ tay nghề thấp thỡ cung lớn hơn cầu rất nhiều, giỏ cả SLĐ thường thấp hơn giỏ trị, dẫn đến tỡnh trạng thất nghiệp tăng.
Giỏ cả HHSLĐ trờn TTLĐ và giỏ cả cỏc nguồn lực khỏc. Trờn TTLĐ, cung về lao động và cầu về lao động cắt nhau tại một điểm (điểm cõn bằng) sẽ xỏc định số lượng lao động và giỏ cảHHSLĐ. Khi tiền cụng, tiền lương tăng, dẫn đến cầu về lao động cú xu hướng giảm và ngược lại. Bởi vỡ, mục đớch chủ yếu của người sử dụng lao động là lợi nhuận, cho nờn, thường chi phớ để mua SLĐ tăng sẽ làm cho
lợi nhuận giảm và ngược lại. Bờn cạnh đú, cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất tăng sẽ làm nhu cầu về lao động giảm.
Chất lượng lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng tăng sẽ làm tăng cầu về lao động. Hiện nay, trờn thực tế sự phỏt triển nhanh chúng của KH&CN, lao động càng cú tay nghề cao, kỹ năng làm việc chuyờn nghiệp sẽ cú nhiều cơ hội tỡm kiếm việc làm nhanh chúng với mức thu nhập cao. Bởi vỡ, đỏp ứng được yờu cầu đặt ra ngày càng cao đối với cỏc doanh nghiệp SXKD.
Quy mụ, cơ cấu và trỡnh độ phỏt triển của cỏc cơ sở SXKD, cỏc ngành nghề trong nền kinh tế và nhu cầu về hàng hoỏ, dịch vụ trờn thị trường tăng lờn trong một thời gian nhất định, dẫn đến cầu về lao động cũng tăng và ngược lại. Bởi vỡ, người trực tiếp sản xuất hàng hoỏ là người lao động, cho nờn nhu cầu về lao động ngày càng tăng.
Cỏc chớnh sỏch, quy định của Nhà nước sẽ tỏc động giỏn tiếp đến cầu về lao động, bao gồm: Chớnh sỏch tiền lương; chớnh sỏch thu hỳt và mở rộng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam; chớnh sỏch đầu tư, xỳc tiến thương mại; chớnh sỏch đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động; chớnh sỏch XKLĐ; chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo ở vựng kinh tế khú khăn...
Thực tế cho thấy, mức độ phỏt triển và hoàn thiện thể chế kinh tế, hệ thống cỏc cụng cụ lao động cho sự tồn tại, phỏt triển và vận hành TTLĐ sẽtỏc động theo hai hướng: tớch cực và tiờu cực. Nếu cỏc chớnh sỏch ưu tiờn, chế độ quy định đối với người lao động và người sử dụng lao động của Nhà nước phự hợp được ban hành và thực hiện đỳng, thỡ sẽ làm tăng cầu về lao động. Ngược lại, cỏc chớnh sỏch, chế độ đối với người lao động khụng cũn phự hợp và quỏ trỡnh thực hiện khụng đỳng, vi phạm quyền lợi chớnh đỏng của người lao động thỡ sẽ làm giảm cầu về lao động.