YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Một phần của tài liệu Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay (Trang 122)

11 Ông Nguyễn Thanh Chấn (sinh năm 1961 tại Bắc Giang) bị kết án tù chung thân về tội giết người do một vụ án mạng diễn ra vào tháng 3/2003 ở xã Nghĩa Trung, huyện Việt Yên, Bắc Giang Ông

YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ hình sự ở Việt Nam

4.1.1. Yêu cầu của việc tăng cường bảo vệ công lý, quyền con người

Từ góc độ pháp luật TTHS, các nguyên tắc của Hiến pháp và văn bản pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi hoạt động TTHS là hoạt động phán quyết về hành vi tội phạm của người bị buộc tội và áp dụng trách nhiệm hình sự - biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất đối với người đó; cùng với đó là sự tác động đến quyền con người nói chung, quyền của người bị buộc tội nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu về kinh tế, chính trị, thì tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật diễn ra ngày càng đa dạng, phức tạp. Nhiều loại tội phạm hình sự mới xuất hiện cùng với đó còn là những biểu hiện sai phạm trong tố tụng, tình trạng oan sai ở các vụ án hình sự diễn ra vừa qua đòi hỏi hệ thống pháp luật cần được điều chỉnh và sửa đổi phù hợp. Điều này đặt ra các yêu cầu nhất định, cụ thể:

Thứ nhất, toàn bộ các quy định của pháp luật TTHS đều phải hướng tới việc thực hiện đúng đắn quyền tư pháp hình sự, xét xử và phán quyết một cách công khai, nhanh chóng, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ công lý, quyền con người. Để thực hiện được điều đó, chế định HTND cần được tăng cường hoàn thiện cả về nội dung lẫn kỹ thuật lập pháp.

Thứ hai, các quy định của pháp luật TTHS, trong đó có các nguyên tắc liên quan trực tiếp đến bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người (nguyên tắc suy đoán vô tội, nguyên tắc xác định sự thật của vụ án, nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử,...), đảm bảo cho các chủ thể tố tụng thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ tố tụng cần được hoàn thiện.

Thứ ba, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước hiện nay xác định tòa án là cơ quan xét xử duy nhất, giữ vai trò trung tâm của hoạt động tư pháp, do

Một phần của tài liệu Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay (Trang 122)