sở hữu trước ựây chứng minh ựược nguyên là của mình thì ựược khôi phục lại quyền sở hữu như cũ. Hơn nữa, pháp luật ựất ựai còn xác ựịnh rõ chủ ựất không sở tại là những người có quyền sở hữu ựất ựai thuộc một trong các trường hợp sau: (i) Người có quyền sở hữu ựất ựai và gia ựình ựã ựi khỏi thành phố, huyện nơi sở tại ựất ựai của họ, thời gian kéo dài tròn 3 năm; (ii) Có chung ựất ựai, những người có chung ựất ựai ựều ựã ựi khỏi thành phố, huyện nơi sở tại ựất ựai của họ, thời gian kéo dài tròn một năm; (iii) đất ựai sở hữu tổ hợp doanh nghiệp, tổ hợp ựã ựình chỉ kinh doanh tại thành phố, huyện nơi sở tại ựất ựai của họ, thời gian kéo dài tròn một năm.
c, Quyền năng của Nhà nước vềựất ựai
Theo quy ựịnh của pháp luật đài Loan, quyền năng của Nhà nước về ựất ựai bao gồm: Quyền thu thuế; quyền quản lý về quy hoạch; quyền trưng thu ựất ựai; quyền tiên mãi.
Như phần trên ựã ựề cập, ở đài Loan, ựất ựai thuộc hai hình thức sở hữu ựất ựai: Sở hữu nhà nước về ựất ựai và sở hữu tư nhân về ựất ựai. đất nông nghiệp thuộc sở hữu tư nhân. Người sử dụng ựất nông nghiệp cũng chắnh là chủ sở hữu ựất nông nghiệp. Do vậy, qua nghiên cứu, tìm hiểu chắnh sách, pháp luật ựất ựai của đài Loan cho thấy dường như ở vùng lãnh thổ này chưa có các quy ựịnh về thời hạn sử dụng ựất nông nghiệp; bởi lẽ, việc quy ựịnh thời hạn sử dụng loại ựất này là không cần thiết vì một khi ựất nông nghiệp thuộc sở hữu tư nhân thì chủ sở hữu có quyền sử dụng ựất nông nghiệp vĩnh viễn. Hơn nữa, chúng tôi cũng không tìm thấy trong pháp luật ựất ựai của đài Loan các quy ựịnh về hạn mức sử dụng ựất; bởi lẽ, một khi ựất nông nghiệp thuộc sở hữu tư nhân thì chủ sở hữu có quyền mua bán, chuyển nhượng ựất ựai giống như bất kỳ các tài sản khác mà tư nhân có quyền sở hữu nhưng bình quân ruộng ựất chỉ khoảng 1 ha/nông hộ. Do vậy việc Ộthiếu vắngỢ các quy ựịnh về vấn ựề này là ựiều dễ hiểu.(Ban kinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ