thể tăng cao do không thể áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất và làm tăng các chi phắ ựầu vào. Vì vậy, người sản xuất nông nghiệp không thể có lợi nhuận với việc sử dụng ựất nông nghiệp ở hạn mức quá thấp. Hơn nữa, Luật ựất ựai năm 1993 còn xác lập cơ sở pháp lý ựể Chắnh phủ ban hành quy ựịnh chi tiết về chế ựộ quản lý và sử dụng phần ựất vượt hạn mức cũng như quy ựịnh về hạn mức ựất trồng cây lâu năm và hạn mức ựất chưa sử dụng ựược sử dụng vào mục ựắch nông nghiệp.
Luật đất ựai năm 1987 và 1993 và sửa ựổi một số ựiều Luật đất ựai năm 1998 và 2001, ựã góp phần quan trọng trong thời kỳ ựầu ựổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội ựất nước, tăng cường vai trò của Nhà nước trong quản lý thống nhất về ựất ựai, kết quả thi hành Luật đất ựai, ựặc biệt là thực hiện giao ựất nông nghiệp cho hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài ựã góp phần quan trọng ựưa nước ta vào nhóm những nước hàng ựầu thế giới về xuất khẩu nông sản và thuỷ sản. Kinh tế nông nghiệp ựã thoát khỏi tình trạng tự cấp, tự túc và chuyển sang sản xuất hàng hoá; bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn ựược cải thiện. Diện tắch ựất có rừng che phủ từ chỗ bị suy giảm mạnh, gần ựây ựã ựược khôi phục và tăng nhanh. Cơ cấu sử dụng ựất ựược chuyển ựổi cùng với quá trình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế. Diện tắch ựất dành cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng ựộ thị tăng nhanh, ựáp ứng phần lớn nhu cầu sử dụng ựất của giai ựoạn ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ựất ngày càng ựược mở rộng như quyền chuyển ựổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sủ dụng ựất.
Hạn mức sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp ựối với hộ gia ựình, cá nhân nông dân ựã trở thành nội dung quan trọng của pháp luật ựất ựai nhằm ựảm bảo tắnh công bằng xã hội như hạn mức giao ựất nông nghiệp, ựất lâm nghiệp, ựất nuôi trồng thủy sản, ựất làm muối; hạn mức giao khoán ựất nông nghiệp, lâm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ