II. Nội dung nghiên cứu
CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và môi trường.
3.1.2. Các nguồn tài nguyên
3.1.2.1. Tài nguyên ựất
Tài nguyên ựất xét về mặt thổ nhưỡng có 6 nhóm ựất, như sau:
- Nhóm ựất cát biển: Nhóm ựất cát biển ựược hình thành ven biển và nội
ựồng, chủ yếu tập trung ở các xã giáp biển và một số xã khác (Thạch Long, Thạch Sơn, Thạch Vĩnh, Thạch Lưu, Việt Xuyên, Thạch đỉnh, Thạch Hải, Thạch Lạc, Thạch Văn, Thạch Hội, Thạch Khê), bao gồm các ựơn vị ựất chắnh: + đất cát biển (C): Phân bố thành các dải rộng hẹp khác nhau (tập trung ở các xã Thạch đỉnh, Thạch Hải, Thạch Lạc, Thạch Lưu, Thạch Vĩnh, Thạch Sơn...). Các bãi cát hoặc ựụn cát có màu trắng hoặc trắng xám, bãi cát bằng thường có hạt thô, phân lớp rõ. đất cát biển có hàm lượng mùn ắt, chất hữu cơ phân giải mạnh, các chất tổng số và dễ tiêu ựều nghèo, phản ứng trung tắnh.
+ đất cồn cát trắng vàng (Cc): Phân bố ở vành ựai sát biển, có nơi xen với bãi cát bằng phắa trong (tập trung ở các xã Thạch đỉnh, Thạch Lạc, Thạch Văn...). Về tắnh chất, cồn cát trắng vàng ắt chua, rời rạc, ựộ phì rất thấp, giữ nước, giữ màu kém.
Nhìn chung nhóm đất cát biển là loại ựất xấu, nghèo dinh dưỡng; ựược sử dụng ựể trồng cây lương thực (chủ yếu là rau, màu), trồng rừng phòng hộ ven biển; rừng sản xuất và trồng cây có khả năng thắch nghi với loại ựất này như: Phi lao, Keo lá tràm, Keo chịu hạn, Xoan chịu hạn...
- Nhóm ựất mặn: Nhóm ựất mặn phân bố chủ yếu ở lưu vực sông Nghèn,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ