II. Nội dung nghiên cứu
CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và môi trường.
52+ đất mặn, sú, vẹt, ựước (Mm): Thảm thực vật ngập mặn thường gặp các
+ đất mặn, sú, vẹt, ựước (Mm): Thảm thực vật ngập mặn thường gặp các loài họ đước (Rhyzophoraceae)... Loại ựất này ở dạng chưa thành thục, ựang trong quá trình bồi lắng, bùn lỏng, lầy, ngập triều, lẫn hữu cơ, gây mạnh, ựất trung tắnh hay kiềm yếu, tầng mặt lượng hữu cơ khá.
+ đất mặn trung bình và ắt (M): Nằm tiếp giáp với ựất phù sa, chủ yếu ở ựịa hình trung bình và cao, vẫn còn ảnh hưởng của thuỷ triều. đất mặn trung bình và ắt có nồng ựộ Cl- dưới 0,25%, phản ứng trung tắnh, ắt chua, thành phần ựạm trung bình, lân từ trung bình ựến nghèo; thắch hợp với trồng cây sú, vẹt, ựước ựể bảo vệ thảm thực vật rừng, trồng rừng ngập mặn; nước mặn, nước lợ ựể phát triển nuôi trồng thuỷ sản, các nguồn lợi ựa dạng khác.
- Nhóm ựất phù sa: đất phù sa là ựất bồi tụ từ sản phẩm phong hoá các
khối núi ựồi do tác ựộng của sông và biển. Diện tắch ựất phù sa chiếm tỷ lệ lớn, phân bố hầu hết các xã ựồng bằng, gồm các ựơn vị ựất:
+ đất phù sa trung tắnh, ắt chua (P): đây là loại ựất màu mỡ, dung tắch hấp thu và mức ựộ bão hoà bazơ cao, ựất phản ứng trung tắnh hoặc ắt chua, hữu cơ và các chất dinh dưỡng thuộc loại khá.
+ đất phù sa chua (Pc): đất phù sa chua có thành phần hữu cơ trung bình, ựạm và kali trung bình, lân trung bình ựến nghèo, dung tắch hấp thu trung bình.
Nhóm ựất phù sa chủ yếu ựược sử dụng thắch hợp cho trồng lúa, ngô hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, rau ựậu...
- Nhóm ựất Feralit phát triển trên ựá sét (Fs): Phân bố chủ yếu trên ựịa
hình ựối núi các xã Thạch điền, Bắc Sơn, Nam Hương, Thạch Xuân... Nhóm ựất này thường có thành phần cơ giới từ trung bình ựến nặng, màu vàng ựỏ ựến ựỏ vàng, kết cấu hạt mịn, khả năng thấm nước kém, giữ nước tốt, ựộ phì cao, rất thắch hợp cho cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây công nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ