2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).
2.3.2.3. Mụ hỡnh Toà Gia đỡnh
Mụ hỡnh này đó xuất hiện trong vũng 2 thập kỷ trở lại đõy. Trong khi hai mụ hỡnh trước tập trung chủ yếu vào chớnh trẻ em hoặc người chưa thành niờn đú, vào hành động của họ, thỡ mụ hỡnh Toà gia đỡnh lại đặt hành vi của trẻ em trong một bối cảnh rộng hơn, đú là hoàn cảnh gia đỡnh của cỏc em. Cỏc vấn đề về hành vi của trẻ cú thể nảy sinh vỡ những gỡ đang diễn ra trong gia đỡnh cỏc em, nhưng chớnh hành vi của cỏc em đụi khi cũng lại là những tỏc
nhõn làm tăng mõu thuẫn trong gia đỡnh. Và ngày càng cú nhiều căn cứ cho thấy rằng một trong những phương thức hữu hiệu nhất để hỗ trợ cỏc gia đỡnh và con cỏi họ chớnh là việc củng cố gia đỡnh [103]. Mục đớch của mụ hỡnh Toà gia đỡnh là đưa tất cả cỏc vấn đề gia đỡnh vào xử lý trong một quỏ trỡnh tố tụng với một mụ hỡnh Toà ỏn chuyờn biệt và đội ngũ hỗ trợ dịch vụ xó hội. Cỏch tiếp cận này cho phộp Thẩm phỏn nhỡn nhận một bức tranh đầy đủ hơn về những gỡ đang diễn ra trong gia đỡnh từ đú cú thể thu thập thụng tin và ỏp dụng một biện phỏp xử lý mang tớnh trị liệu hướng vào cả gia đỡnh lẫn bản thõn trẻ.
Nhận xột: Mụ hỡnh Toà gia đỡnh hợp nhất cú thể coi là một mụ hỡnh tư phỏp lý tưởng xột trờn nhiều phương diện. Đõy là một phương phỏp tiếp cận tổng thể nhằm xử lý cỏc vấn đề của gia đỡnh trờn cơ sở đảm bảo cuộc sống và phỳc lợi cho tất cả cỏc thành viờn của gia đỡnh đú. Mụ hỡnh này tập trung tăng cường tớnh hiệu quả và giảm sức ộp thụng qua việc chỉ định một Thẩm phỏn được đào tạo đặc biệt về phỏp luật gia đỡnh phối hợp, hỗ trợ một gia đỡnh cụ thể xử lý tất cả cỏc vấn đề của mỡnh theo phương thức hỗ trợ chứ khụng phải là khụng phỏn xột. Để đạt được mục tiờu bao quỏt này, cần phải xõy dựng một hệ thống cú đủ năng lực. Việc xõy dựng một hệ thống như vậy đũi hỏi phải cú cụng tỏc tập huấn phự hợp cho đội ngũ Thẩm phỏn và cỏn bộ Toà ỏn, xõy dựng cỏc hệ thống tớch hợp thụng tin và quản lý ca, mạng lưới cỏc dịch vụ xó hội hoàn thiện bao gồm dịch vụ tham vấn, giải quyết tranh chấp, điều trị cai nghiện... Nếu khụng xõy dựng được năng lực như vậy, mụ hỡnh Toà gia đỡnh hợp nhất cú khả năng sẽ khụng đạt được tất cả tiềm năng và mục đớch mà nú đặt ra.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Với những nghiờn cứu và luận giải đó trỡnh bày, tỏc giả rỳt ra một số kết luận như sau:
1. Quyền con người là thiờng liờng và bất khả xõm phạm, cú tớnh phổ biến và tớnh đặc thự, trong đú cú đặc thự về đối tượng NCTN (trẻ em). Việc luận giải và làm rừ khỏi niệm, đặc điểm về NCTN; khỏi niệm về Quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN; khỏi niệm Bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN trong TTHS là vấn đề phải đặt ra đầu tiờn trước khi xõy dựng cỏc phương thức bảo vệ hiệu quả;
2. Trờn thế giới, trong cỏc văn kiện của Tư phỏp hỡnh sự quốc tế, ngoài những quyền như người thành niờn, cỏc quyền của NCTN được quy định rất cụ thể, chi tiết, đặc thự, phự hợp với đặc tớnh tõm sinh lý của độ tuổi. Trờn cơ sở đú, tựy thuộc vào đặc điểm kinh tế, xó hội của mỡnh, mỗi Quốc gia sẽ quy định cỏc quyền của NCTN trong Hiến phỏp và hệ thống phỏp luật của mỡnh;
3. Trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự, một lĩnh vực “nhạy cảm” và tiềm ẩn nhiều nguy cơ quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN bị xõm phạm rất cao. Những đối tượng này cú quyền đặc thự và nguy cơ xõm phạm đến họ cũng rất đặc thự. Do đú, cỏc quy định của phỏp luật cũng như cỏc thiết chế bảo vệ cần phải được thiết kế phự hợp với đặc điểm về quyền của họ;
4. Để bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN trong TTHS qua nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc quốc gia thuộc cỏc hệ thống phỏp luật trờn thế giới, chỳng tụi nhận thấy, cỏc Quốc gia này đó thực hiện đồng bộ cỏc phương thức bảo vệ, như: xõy dựng cỏc quy định đặc biệt trong chớnh sỏch phỏp luật; tổ chức cỏc thiết chế đặc biệt (như cơ quan điều tra chuyờn biệt, Tũa ỏn chuyờn trỏch NCTN) và cỏc thiết chế xó hội bảo đảm khỏc;
5. Trước những yờu cầu ngày càng cao của bối cảnh hội nhập quốc tế sõu, rộng như hiện nay, Việt Nam cũng đó nỗ lực tiếp cận với Thế giới thụng qua việc là quốc gia thứ hai phờ chuẩn CUQTE, trờn cơ sở đú đó nỗ lực nội luật húa cỏc quy định của Quốc tế và xõy dựng cỏc phương thức bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN trong TTHS. Tuy nhiờn, thực trạng phỏp luật và thực tiễn ỏp dụng vẫn cũn nhiều bất cập, hạn chế, cần được tiếp tục nghiờn cứu
để đề xuất những giải phỏp khả thi nhằm bảo vệ hiệu quả nhất quyền và lợi ớch hợp phỏp cuả nhúm đối tượng đặc biệt này.
Chương 3