Xu hướng quốc tế

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 115 - 116)

2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).

4.1.1. Xu hướng quốc tế

Luật phỏp và chớnh sỏch về người chưa thành niờn khụng phải là bất biến. Cú rất nhiều nhõn tố ảnh hưởng tới việc một quốc gia ứng xử như thế nào với trẻ em gặp khú khăn. Những nhõn tố này bao gồm sự thay đổi về tỡnh hỡnh nhõn khẩu, cỏc cấu trỳc gia đỡnh mới, sự thay đổi về kinh tế và chớnh trị, cỏc phỏt minh khoa học, tiến bộ kỹ thuật, và những trải nghiệm trước đú. Mặc dự mỗi hệ thống phỏp luật đều vận hành và thay đổi theo nhiều hướng khỏc nhau nhưng chỳng ta vẫn cú thể tỡm thấy một số xu hướng xuất hiện trờn tất cả cỏc hệ thống này. Trong lĩnh vực luật phỏp và chớnh sỏch về người chưa thành niờn, những xu hướng chung đú bao gồm: (1) Việc thụng qua cỏc tiờu chuẩn, quy định và hướng dẫn quốc tế đó tạo ra ảnh hưởng to lớn tới cỏch nhỡn nhận của cỏc quốc gia về trẻ em, cũng như hoàn cảnh và nhu cầu của cỏc em. Việc CUQTE được hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới tham gia ký kết đó cho thấy rằng đại bộ phận cỏc quốc gia trờn thế giới đó thống nhất được với nhau trong cỏch nhỡn nhận những nhu cầu của trẻ em để cỏc em đạt được tối đa tiềm năng phỏt triển của mỡnh cũng như vai trũ của cỏc Quốc gia thành viờn trong việc đảm bảo an toàn và cuộc sống tốt đẹp cho trẻ em. (2) Toàn cầu hoỏ đó tạo ra cơ hội cho việc hỗ trợ lẫn nhau và thụ hưởng từ nhau giữa cỏc quốc gia phải đối mặt với những thỏch thức tương đồng. Từ đú, cỏc quốc gia cú thể học tập kinh nghiệm của nhau trong quỏ trỡnh tỡm tũi ỏp dụng cỏc quy định của CƯQTE và cỏc Hiệp định quốc tế khỏc. (3) Cỏc tiến bộ khoa học trong lĩnh vực nghiờn cứu bộ nóo con người đó cho chỳng ta hiểu

biết ngày càng sõu sắc hơn về quỏ trỡnh phỏt triển và trưởng thành của trẻ em. Cỏc nhà khoa học xó hội đang ngày càng tỡm ra nhiều bằng chứng từ việc thể nghiệm để trả lời hàng loạt cỏc cõu hỏi quan trọng như tỏc động của tổn thương tõm lý đối với trẻ em, mức độ hiệu quả của những nỗ lực hiện nay nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu của trẻ em, hoặc cần phải tăng cường cỏc hệ thống phục vụ trẻ em bằng cỏch nào. (4) Tiến bộ về kỹ thuật đó dẫn đến sự phỏt triển của cỏc hệ thống tinh vi hơn phục vụ cụng tỏc thu thập, lưu trữ và phõn tớch số liệu cú thể sử dụng để thụng tin cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch. Cỏc phương tiện truyền thụng kỹ thuật số đó giỳp tăng cường nhận thức của cộng đồng về cỏc vấn đề mà trẻ em đang gặp phải trờn toàn thế giới và ngay trong cộng đồng của mỡnh. (5) Cấu trỳc gia đỡnh cũng đang chuyển biến mạnh mẽ trờn phạm vi toàn thế giới. Ngày càng cú nhiều trẻ em được nuụi nấng trong mụi trường đụ thị cũng như trong cỏc gia đỡnh cú cha hoặc mẹ đơn thõn nuụi con.

Cỏc nhõn tố này cựng với những vấn đề khỏc nữa đó gúp phần tạo nờn những xu hướng mang tớnh toàn cầu trong cỏc vấn đề về chớnh sỏch liờn quan tới trẻ em, bao gồm: Nhận thức ngày càng thấu đỏo hơn về sự phỏt triển của trẻ em và người chưa thành niờn; Hiểu biết ngày càng sõu sắc hơn về tỏc động của tổn thương tõm lý đối với hành vi của trẻ em; Xu hướng chuyển từ những mụ hỡnh tư phỏp người chưa thành niờn mang tớnh thuần nhất phỳc lợi hoặc trừng phạt sang mụ hỡnh tư phỏp phục hồi; Mong muốn chuyển hướng càng nhiều càng tốt cỏc trường hợp cú thể ra khỏi hệ thống tư phỏp chớnh thức; Tăng cường khả năng hỗ trợ của cộng đồng đối với trẻ em và gia đỡnh cỏc em; Xu hướng tập trung hỗ trợ, củng cố gia đỡnh ngày càng đạt được sự ủng hộ rộng rói hơn.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w