Từ phớa Tũa ỏn

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 110 - 112)

2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).

3.3.2.1. Từ phớa Tũa ỏn

Trong thực tiễn, sự tham gia của cỏc chủ thể này cũn rất hạn chế, nguyờn nhõn chủ yếu xuất phỏt từ những quy định thiếu rừ ràng, thống nhất trong BLTTHS; đú là trong trường hợp hoón phiờn tũa khi thiếu thành phần nhà trường, tổ chức

BLTTHS hiện hành quy định việc hoón phiờn tũa chỉ đối với cỏc trường hợp: trường hợp thay đổi Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Hội thẩm, Thư ký Tũa ỏn); bị cỏo vắng mặt cú lý do chớnh đỏng; vắng mặt Kiểm sỏt viờn; người bào chữa

vắng mặt trong trường hợp bắt buộc phải cú người bào chữa; vắng mặt người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn hoặc người đại diện hợp phỏp của họ làm trở ngại cho việc xột xử; người làm chứng về những vấn đề quan trọng vắng mặt; vắng mặt người giỏm định trong trường hợp cần cú mặt người giỏm định.

Khoản 3 Điều 306 BLTTHS năm 2003 quy định: "Tại phiờn tũa xột xử bị cỏo là NCTN phải cú mặt đại diện gia đỡnh bị cỏo, trừ trường hợp đại diện gia đỡnh cố ý vắng mặt mà khụng cú lý do chớnh đỏng, đại diện của nhà trường, tổ chức”.

Như vậy, với quy định này, chỉ trong trường hợp đại diện gia đỡnh của bị cỏo là NCTN cố ý vắng mặt tại phiờn tũa mà khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ Tũa ỏn vẫn tiếp tục xột xử vụ ỏn. Hay núi một cỏch khỏc, trong trường hợp đại diện gia đỡnh bị cỏo chưa thành niờn vắng mặt tại phiờn tũa mà cú lý do chớnh đỏng hoặc vắng mặt đại diện của nhà trường, tổ chức thỡ Tũa ỏn phải hoón phiờn tũa vỡ sự cú mặt của những người này là bắt buộc.

Tuy nhiờn, quy định để hoón phiờn tũa (Điều 194 BLTTHS) lại khụng dẫn chiếu đến trường hợp vắng mặt của Điều 306 (3) BLTTHS. Do đú, Hội đồng xột xử khi xem xột, quyết định việc cú hoón phiờn tũa hay khụng trong trường hợp này xảy ra đều rất lỳng tỳng. Thực tế, nhiều Hội đồng xột xử vận dụng Điều 191 BLTTHS, coi đại diện gia đỡnh, nhà trường, tổ chức cũng là đại diện hợp phỏp của NCTN để xem xột, quyết định việc hoón phiờn tũa. Tuy nhiờn, theo tụi, nếu ỏp dụng quy định Điều 191 BLTTHS cũng chưa chớnh xỏc và khụng phự hợp, bởi vỡ “người đại diện hợp phỏp” và “đại diện gia đỡnh, nhà trường, tổ chức” là hai khỏi niệm khỏc nhau, khụng đồng nhất. Hơn nữa, Điều 306 đó quy định cụ thể sự cú mặt bắt buộc của đại diện gia đỡnh, nhà trường, tổ chức đối với việc xột xử NCTNPT, do vậy đại diện gia đỡnh, nhà trường, tổ chức trong trường hợp này là những đối tượng tham gia tố tụng đặc biệt theo quyết định của Tũa ỏn, hoàn toàn khỏc và khụng thể cựng lỳc đúng cả vai trũ là “người đại diện hợp phỏp” trong tố tụng hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w