Việc thực hiện quy định bảo đảm quyền riờng tư của người chưa thành niờn trong quỏ trỡnh xột xử

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 96 - 97)

2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).

3.1.4.Việc thực hiện quy định bảo đảm quyền riờng tư của người chưa thành niờn trong quỏ trỡnh xột xử

chưa thành niờn trong quỏ trỡnh xột xử

Một yờu cầu mà thực tiễn xột xử NCTN hiện nay vẫn rất hạn chế là ỏp dụng việc xột xử kớn.Điều 307(1) BLTTHS quy định “Trong trường hợp cần thiết, toà ỏn quyết định tiến hành xột xử kớn”. Tuy nhiờn, theo kết quả khảo sỏt của UNICEF, cỏc cỏn bộ Tũa ỏn cho biết việc xột xử kớn rất hiếm khi được thực hiện, nếu cú khả năng diễn ra chỉ trong trường hợp NCTN liờn quan đến vụ ỏn là người bị hại, hoặc khi thẩm phỏn cho rằng việc mở phiờn toà xột xử cụng khai cú thể ảnh hưởng đến danh dự của người bị hại hoặc liờn quan đến quốc gia [23]. Gần đõy,

Thụng tư liờn tịch 01/2011/TTLT, đó quy định khỏ chi tiết về việc xột xử kớn vụ ỏn do NCTN để tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh tỏi hũa nhập cộng đồng của họ.

Nguyờn nhõn chưa thực hiện được yờu cầu này, một phần do quy định của BLTTHS cũn khỏ mơ hồ, như quy định "trong trường hợp cần thiết" nờu trờn mà khụng cú tiờu chớ cụ thể nào để đỏnh giỏ sự cần thiết; mặt khỏc, do cơ sở vật chất hạn chế, chế độ đói ngộ chưa tương xứng, nờn trong thực tiễn, cơ quan xột xử cũn ỏp dụng tựy tiện, dẫn đến làm giảm hiệu quả việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN.

Bờn cạnh đú, thực tiễn một số nơi cũn chọn một số vụ ỏn NCTN để xột xử lưu động. Theo tỏc giả, việc đưa NCTN xột xử lưu động trước đụng người tham dự thỡ về mặt tõm lý sẽ để lại một dấu ấn tiờu cực khú xúa đối với NCTN, ảnh hưởng xấu đến tõm lý tỡnh cảm, tạo sự mặc cảm, nặng nề, hạn chế tỏc dụng giỏo dục cải tạo đối với chớnh cỏc bị cỏo và sự phỏt triển bỡnh thường về nhõn cỏch của bị cỏo về sau. Tuy nhiờn, vấn đề này, Thụng tư liờn tịch nờu trờn đó quy định

khụng được tiến hành xột xử lưu động vụ ỏn do NCTN gõy ra, trừ trường hợp cần giỏo dục, tuyờn truyền phỏp luật và phũng ngừa tội phạm. Theo tỏc giả, quy định như trờn tuy đó thể hiện sự tiến bộ nhưng xột trờn quan điểm "bảo đảm cho NCTN trong quỏ trỡnh tỏi hũa nhập cộng đồng" thỡ vẫn chưa phự hợp.

Vớ dụ: Phiờn tũa lưu động ngày 25/3/2013 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh V. đối với Vụ ỏn Nguyễn Anh T. (sinh ngày 29/9/1994) phạm tội “Hiếp dõm trẻ em” xảy ra ngày 26/12/2012 đối với chỏu Nguyễn Thu H. (sinh ngày 25/6/1997). Đỏnh giỏ về việc xột xử lưu động vụ ỏn, tỏc giả cho rằng, bờn cạnh những ảnh hưởng cho sự phỏt triển bỡnh thường của nhõn cỏch bị cỏo, Tũa ỏn cũn làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến việc tỏi hũa nhập của chớnh bản thõn người bị hại.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 96 - 97)