2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).
4.2.1.1. Bổ sung những vấn đề mang tớnh nguyờn tắc
Nguyờn tắc chung khi tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niờn là những vấn đề chung cần tiếp cận, xử lý khi giải quyết vụ ỏn cú người chưa thành niờn tham gia.
Như phần trờn đó trỡnh bày, Cụng ước quyền trẻ em và cỏc Văn kiện quốc tế khỏc đều yờu cầu phỏp luật quốc gia cần đảm bảo cỏc nguyờn tắc chung, cơ bản nhất để bảo vệ quyền trẻ em trong tố tụng hỡnh sự, trong đú nguyờn tắc đầu tiờn quan trọng nhất là “đảm bảo lợi ớch tốt nhất của trẻ em”.
Nghiờn cứu quy định phỏp luật quốc tế cho thấy, một trong những nguyờn tắc quan trọng nhất đối với một hệ thống tư phỏp người chưa thành niờn là “Trong tất cả mọi hành động liờn quan đến trẻ em, dự do cỏc cơ quan phỳc lợi xó hội cụng cộng hay tư nhõn, toà ỏn, cỏc cơ quan hành chớnh hay cơ quan lập phỏp tiến hành thỡ lợi ớch tốt nhất của trẻ em phải là mối quan tõm hàng đầu” [20]. Quy tắc Bắc Kinh, được xõy dựng trước CƯQTE, nờu rừ nguyờn tắc lợi ớch của trẻ em trong Quy tắc 14.2: “thủ tục tố tụng phải thỳc đẩy lợi ớch tốt nhất của người chưa thành niờn và sẽ được tiến hành trong khụng khớ thấu hiểu, cho phộp người chưa thành niờn tham gia vào và bày tỏ ý kiến một cỏch tự do”. Quy tắc này sau đú đó được khẳng định tại Điều 3 của CƯQTE, theo đú quy định những lợi ớch tốt nhất của trẻ em sẽ được xem xột đầu tiờn trong tất cả cỏc hành động liờn quan đến trẻ em chứ khụng chỉ giới hạn trong việc quản lý tư phỏp người
chưa thành niờn. Ủy ban Quyền trẻ em cũng đưa ra khuyến nghị cỏc quốc gia thành viờn khi đưa ra những quyết định trong bối cảnh quản lý tư phỏp người chưa thành niờn, cần cõn nhắc trước hết đến lợi ớch tốt nhất của trẻ em, đảm bảo tuõn thủ nguyờn tắc lợi ớch tốt nhất của trẻ, theo đú “Việc bảo đảm lợi ớch tốt nhất của trẻ em cú nghĩa là chẳng hạn khi xử lý những trường hợp trẻ em vi phạm phỏp luật, cần ưu tiờn cỏc mục tiờu phục hồi, giỏo dục hơn là những mục tiờu truyền thống của tư phỏp hỡnh sự là trấn ỏp/trừng phạt. Việc này cú thể được thực hiện đồng thời với việc quan tõm đến việc bảo đảm sự an toàn của cộng đồng một cỏch hiệu quả” [116].
Bộ luật Tố tụng hỡnh sự của Việt Nam chưa cú điều khoản nào quy định rừ nguyờn tắc khi giải quyết cỏc vụ ỏn liờn quan đến người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự “phải cõn nhắc để đảm bảo lợi ớch tốt nhất của trẻ em”. Điều 69 của Bộ luật Hỡnh sự quy định nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội là chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội, nhưng trong thực tiễn, khụng phải lỳc nào nguyờn tắc lợi ớch tốt nhất của trẻ em cũng được coi là mối quan tõm hàng đầu, vẫn cũn những người tiến hành tố tụng chưa quỏn triệt triệt để nguyờn tắc này trong quỏ trỡnh xử lý cỏc vụ ỏn liờn quan đến trẻ em.
Để thể hiện rừ những quan điểm và tư tưởng trờn đõy, tỏc giả kiến nghị bổ sung vào Phần thứ nhất - Những quy định chung, Chương II - Những nguyờn tắc cơ bản của BLTTHS năm 2003 một Điều luật mới trong đú quy định cỏc nội dung mang tớnh nguyờn tắc của việc điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự liờn quan người chưa thành niờn, trờn cơ sở kế thừa quy định của TTLT số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Tũa ỏn nhõn dõn tối cao - Bộ Cụng an - Bộ Tư phỏp - Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội ngày 12/7/2011. Trờn cơ sở nguyờn tắc chung này, sẽ định hướng tiếp theo cỏc định chế cụ thể nhằm bảo vệ quyền của người chưa thành niờn. Đõy là cơ sở phỏp lý cơ bản nhất cho người tiến hành tố tụng xem