Về phớa gia đỡnh

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 107 - 110)

2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).

3.3.1. Về phớa gia đỡnh

Trờn thực tế việc tham gia tố tụng của đại diện gia đỡnh rất hạn chế. Thụng thường, đại diện của gia đỡnh chỉ được Cơ quan điều tra mời đến khi sắp kết thỳc điều tra hay khi cần giải quyết về bồi thường thiệt hại vật chất cho người bị hại do NCTNPT gõy ra. Đại diện của gia đỡnh chỉ được tham gia buổi hỏi cung bị can đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị tạm giam và chỉ được hỏi khi Cơ quan điều tra đó hỏi cung ban đầu. Tại phiờn tũa, họ tham dự chủ yếu là để xem Tũa ỏn xột xử và nghe Tũa tuyờn ỏn, chưa phỏt huy được vai trũ phối hợp với Tũa ỏn trong việc giỏo dục cải tạo NCTNPT, trừ trường hợp cần giải quyết việc bồi thường thiệt hại vật chất cho người bị hại do NCTNPT gõy ra. Đặc biệt đối với những NCTNPT là đối tượng lang thang, khụng cú nơi cư trỳ rừ ràng, khụng xỏc định được lý lịch thỡ những quy định trờn chỉ mang tớnh hỡnh thức, khụng mang tớnh khả thi trờn thực tế.

Ngoài ra, trong quỏ trỡnh đại diện gia đỡnh NCTN tham gia tố tụng trong một số hoạt động bảo vệ cụ thể đối với NCTN cũn tồn tại một số khú khăn, vướng mắc như sau:

Thứ nhất, nhận thụng bỏo về việc bắt giữ NCTN

Mặc dự Điều 303(3) BLTTHS quy định “Cơ quan ra lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niờn phải thụng bỏo cho gia đỡnh, người đại diện hợp phỏp của họ biết ngay sau khi bắt, tạm giữ, tạm giam.”, nhưng trong thực tiễn, việc thụng bỏo này ớt khi được thực hiện nghiờm tỳc. Đặc biệt, ở những vựng nơi cỏc kờnh thụng tin cũn hạn chế hoặc khi NCTN khụng thể cung cấp thụng tin về cha mẹ hoặc người giỏm hộ của mỡnh. Theo cuộc phỏng vấn với nhúm cha mẹ NCTN vi phạm phỏp luật thực hiện tại Quảng Ninh, họ khụng được thụng bỏo về việc con mỡnh bị bắt cho tới một hoặc hai ngày sau khi việc bắt giữ diễn ra và trẻ bị tạm giữ. Điều này được lý giải là do Cơ quan điều tra chỉ thụng bỏo cho chớnh quyền địa phương 1-2 ngày sau khi bắt giữ, trỏch nhiệm thụng bỏo tiếp theo thuộc về chớnh quyền địa phương [85].

Theo quy định tại Điều 304 BLTTHS thỡ cha, mẹ hoặc người đỡ đầu của NCTNPT là những người mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn cú thể ra quyết định giao cho họ giỏm sỏt để bảo đảm sự cú mặt của NCTN khi cú giấy triệu tập.

Trước đõy, theo quy định của Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh năm 1986 thỡ

"người đỡ đầu" cú thể được cha mẹ cử, nếu cha mẹ khụng cử được thỡ những người thõn thớch cú thể cử người đỡ đầu cho người đú. Việc cử người đỡ đầu do UBND xó, phường, thị trấn cụng nhận. Hiện nay, thuật ngữ "người đỡ đầu " trong Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh 2001 đó được thay thế bằng thuật ngữ "người giỏm hộ" theo quy định của Bộ luật dõn sự năm 2005. Để thống nhất cỏch sử dụng thuật ngữ này, chỳng tụi kiến nghị thay thế cụm từ: "người đỡ đầu” thành cụm từ: "người giỏm hộ "ở Điều 304 BLTTHS.

Bờn cạnh đú, trong Điều 304 khụng quy định cụ thể nếu cha mẹ, người đỡ đầu từ chối nghĩa vụ giỏm sỏt thỡ cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết như thế nào. Trờn thực tế đó cú những trường hợp, khi cơ quan tiến hành tố tụng giao NCTN cho cha mẹ, nhưng cha mẹ đó từ chối trỏch nhiệm giỏm sỏt với lý do khụng thể giỏm sỏt được con cỏi. Chỳng tụi cho rằng trong mọi trường hợp khi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó xỏc định giao cho cha mẹ, người giỏm hộ của NCTNPT phải cú trỏch nhiệm giỏm sỏt thỡ cha mẹ, người giỏm hộ phải cú nghĩa vụ giỏm sỏt mà khụng được từ chối. Điều này sẽ giỳp NCTN trỏnh được những mặc cảm, mà vẫn cú cơ hội hoà nhập với cộng đồng, nhà trường, xó hội trong thời gian tham gia tố tụng.

Mặt khỏc, do hiện nay Điều 304 BLTTHS khụng đặt ra trỏch nhiệm cụ thể đối với người cú nghĩa vụ giỏm sỏt khi họ để bị can, bị cỏo là NCTN bỏ trốn, hoặc tiếp tục phạm tội. Thực trạng này chớnh là nguyờn nhõn khiến cơ quan tố tụng phải "lạm dụng" biện phỏp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam với NCTN, đó được tỏc giả phõn tớch, làm rừ tại tiểu mục 3.2.1.2.

Thứ ba, chưa được bảo đảm sự cú mặt của gia đỡnh bị cỏo NCTN tại phiờn tũa xột xử

Trờn thực tế, việc hoón phiờn tũa khi thiếu đại diện gia đỡnh của bị cỏo theo quy định tại khoản 3 Điều 306 BLTTHS, vẫn chưa được Hội đồng xột xử quan tõm đỳng mức.

Vớ dụ: Vụ ỏn Thỏi Vũ L. (sinh ngày 19/11/1997) cú hành vi phạm tội “Giết người” và “Hiếp dõm trẻ em” ngày 1/8/2012 tại rạch Dỡ Tho, khu vực Phỳ Luụng, phường Long Hưng, quận ễ Mụn, thành phố C. Tại phiờn tũa Hỡnh sự sơ thẩm ngày 7/3/2013 của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố C, mặc dự khụng cú mặt người đại diện hợp phỏp cho bị cỏo mà chỉ cú Luật sư Thi Tấn Sản bào chữa cho bị cỏo, nhưng Hội đồng xột xử đó khụng hoón phiờn tũa mà vẫn tiến hành xột xử.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w