Xõy dựng thể chế tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 67 - 69)

2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).

2.2.1. Xõy dựng thể chế tố tụng hỡnh sự

Phương thức xõy dựng thể chế TTHS bằng được thể hiện qua hai phương diện:

Một là, quy định trỡnh tự, thủ tục giải quyết vụ ỏn hỡnh sự theo cỏc giai đoạn tố tụng; trong đú, thiết kế một chương riờng quy định về thủ tục hỡnh sự đối với những vụ ỏn mà người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo là NCTN. Tuy nhiờn, ngoài những quy định này ra thỡ những quy định chung khỏc của BLTTHS

cũng được ỏp dụng. Vớ dụ: khụng ai cú thể bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Toà ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật (Điều 9); đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cỏo (Điều 11); đảm bảo quyền bỡnh đẳng trước Toà ỏn (Điều 19)... Theo đú, dưới gúc độ bảo vệ quyền con người bằng tố tụng hỡnh sự, cú thể chia cỏc nguyờn tắc của luật TTHS Việt Nam thành 3 nhúm. Đú là: Nhúm những nguyờn tắc quy định nghĩa vụ bảo vệ quyền con người của nhà nước; Nhúm nguyờn tắc đảm bảo cho sự tham gia của xó hội nhằm bảo vệ quyền con người trong tố tụng hỡnh sự và Nhúm nguyờn tắc bảo vệ quyền con người trong tố tụng hỡnh sự.

Tiếp theo, về những quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo: Bộ luật TTHS Việt nam quy định khỏ đầy đủ cỏc quyền của người bị buộc tội như: quyền được biết mỡnh bị buộc tội về tội gỡ? Quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa cho mỡnh. Quyền được được chứng minh sự vụ tội của mỡnh bằng việc đưa ra tài liệu đồ vật, yờu cầu. Quyền được khiếu nại cỏc quyết định của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Quyền được tham gia phiờn tũa và tranh luận tại phiờn tũa. Quyền khụng bị xột xử một cỏch quỏ chậm trễ thể hiện ở cỏc quy định về thời hạn tạm giữ để khởi tố vụ ỏn, thời hạn điều tra, thời hạn xột xử. Vớ dụ hết thời hạn tạm giữ nếu cơ quan Điều tra khụng cú căn cứ khởi tố bị can thỡ phải trả tự do cho người bị tạm giữ. Nếu hết thời hạn điều tra khụng chứng minh được tội phạm thỡ phải đỡnh chỉ điều tra, hủy bỏ quyết định khởi tố bị can, trả lại cho họ trạng thỏi bỡnh thường của người vụ tội và xin lỗi cụng khai, bồi thường nhà nước…

Đối với NCTN tham gia tố tụng với tư cỏch là người bị hại, nhõn chứng, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng quy định thành một phần riờng mà quy định trong Phần thứ nhất- những quy định chung của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, theo đú thủ tục tố tụng ỏp dụng đối với người chưa thành niờn ỏp dụng như đối với người đó thành niờn, trừ một số hoạt động đặc biệt như triệu tập, lấy lời khai người làm chứng là người chưa thành niờn dưới 16 tuổi phải cú cha, mẹ hoặc đại diện hợp phỏp tham dự.

Hai là, quy định hoạt động (chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn) của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn), người tiến hành tố tụng (Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn và Thư ký Toà ỏn) và cỏc cơ quan nhà nước khỏc và tổ chức gúp phần vào việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w