2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).
2.2.3. Bảo vệ thụng qua cỏc thiết chế gia đỡnh và xó hộ
Cỏc thiết chế gia đỡnh - xó hội được coi là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN trong TTHS chớnh là sự tham gia của cỏc cơ quan, tổ chức, gia đỡnh trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cú bị can, bị cỏo là NCTN.
Về phớa gia đỡnh, với vai trũ là tổ ấm, là chỗ dựa tinh thần to lớn của lứa tuổi chưa thành niờn, bằng chớnh tỡnh cảm, lũng bao dung, độ lượng của cỏc thành viờn trong gia đỡnh sẽ làm mất đi những mặc cảm tội lỗi mà cỏc em đó gõy ra. Sự động viờn giỳp đỡ của gia đỡnh sẽ tiếp thờm sức mạnh giỳp cho cỏc em thoỏt khỏi sự cỏm dỗ của cuộc sống, giỏo dục cỏc em phỏt huy tối đa khả năng và tớnh tớch cực trong bản thõn, từ đú khắc phục được thúi hư tật xấu, trở thành con người lương thiện trong xó hội.
Về phớa cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức xó hội, với chức năng, nhiệm vụ của mỡnh (trong lĩnh vực chăm súc, bảo vệ Trẻ em, như Cục Bảo vệ và chăm súc Trẻ em), phối hợp với cỏc tổ chức xó hội (như Hội phụ nữ, Đoàn thanh niờn,
Hội bảo vệ quyền Trẻ em…) sẽ tham gia trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự với tư cỏch là Người giỏm hộ, Người bào chữa, Hội thẩm nhõn dõn… Với những hiểu biết, kỹ năng của mỡnh, họ sẽ giỳp NCTN nhận thức rừ hơn về trỏch nhiệm phải gỏnh chịu khi đó thực hiện hành vi phạm tội; hoặc, bảo vệ cho NCTN trỏnh khỏi cỏc hành vi xõm hại do Cơ quan/Người tiến hành tố tụng gõy ra trong quỏ trỡnh tiến hành.