2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).
4.2.1. Giải phỏp về tăng cường thể chế
Cỏc chuẩn mực quốc tế về tư phỏp người chưa thành niờn kờu gọi cỏc quốc gia thiết lập hệ thống tư phỏp riờng cho đối tượng dưới 18 tuổi so với hệ thống của người trưởng thành nhằm đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật hỡnh sự. Theo CƯQTE, một hệ thống riờng như vậy cần bao gồm “luật phỏp, thủ tục, cỏc cơ quan, và thể chế ỏp dụng riờng cho trẻ em” [20]. Ngoài ra, Quy tắc Bắc Kinh cũng nờu rừ “cần nỗ lực thiết lập trờn vựng lónh thổ thuộc quyền tài phỏn quốc gia một hệ thống luật phỏp, quy tắc, và điều khoản ỏp dụng riờng cho người chưa thành niờn, cũng như cỏc thiết chế và cơ quan được giao đảm trỏch nhiệm vụ quản lý tư phỏp người chưa thành niờn” [68], bao gồm hệ thống Tũa ỏn và cỏc đơn vị chuyờn trỏch trong cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và đội ngũ cảnh sỏt, kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, cũng như xõy dựng đội ngũ luật sư bào chữa chuyờn trỏch đại diện cho người chưa thành niờn tham gia tố tụng [116]. Bỡnh luận chung số 10 của UB Quyền trẻ em, đoạn 10 giải thớch và kờu gọi xõy dựng hệ thống tư phỏp riờng cho người chưa thành niờn: “Trẻ em khỏc với người lớn về sự phỏt triển tõm lý và thể chất, nhu cầu về học hành và tỡnh cảm. Sự khỏc biệt này tạo cơ sở cho việc quy định năng lực hỡnh sự của trẻ em thấp hơn so với người lớn. Những sự khỏc biệt này và sự khỏc biệt khỏc là lý do cần phải tỏch hệ thống tư phỏp người chưa thành niờn và cần phải cú biện phỏp đối xử khỏc với trẻ em”.
Một số quốc gia trờn thế giới như Nhật Bản, Phỏp, Đức đó ban hành một đạo luật riờng về người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật hỡnh sự cũn Việt Nam cú một chương riờng quy định thủ tục tố tụng điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn ỏp dụng đối với cỏc đối tượng là người chưa thành niờn. Tuy chưa quy định về toà ỏn người chưa thành niờn, nhưng BLTTHS đó cú một số quy định đặc biệt trong thủ tục xột xử cỏc vụ ỏn người chưa thành niờn.
Trong thực tiễn thi hành phỏp luật, cỏc cỏn bộ tư phỏp cho biết họ thường gặp khú khăn trong việc ỏp dụng một số quy định cụ thể của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự do thiếu cỏc nguồn lực con người và tài chớnh.
Tỏc giả cho rằng, việc thiết lập một đạo luật riờng về tư phỏp người chưa thành niờn sẽ đảm bảo rằng cỏc chuẩn mực trong khuụn khổ quốc tế được thể hiện đầy đủ trong cỏc điều khoản của hệ thống tư phỏp người chưa thành niờn. Tuy nhiờn, việc xõy dựng một đạo luật chuyờn biệt như vậy khụng phải là dễ dàng. Nhiều quốc gia thuộc hệ thống phỏp luật dõn sự cũng chỉ quy định vấn đề tư phỏp người chưa thành niờn trong một chương riờng trong Bộ luật Hỡnh sự. Do vậy, thay vỡ xõy dựng một đạo luật riờng về tư phỏp người chưa thành niờn, cú thể sửa đổi, bổ sung một số quy định mang tớnh nguyờn tắc ở Phần những quy định chung về xử lý vụ ỏn cú người chưa thành niờn tham gia tố tụng để làm cơ sở nền tảng cơ bản sửa đổi những quy định cụ thể trong cỏc giai đoạn tố tụng của quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn; đồng thời hoàn thiện Chương 10 của Bộ luật Hỡnh sự và Chương 32 của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự để bảo đảm rằng nội dung của hai chương là đảm bảo đầy đủ, cú tớnh khả thi trong thực tiễn ỏp dụng và phự hợp với cỏc chuẩn mực quốc tế.
Hướng sửa đổi Chương 32, trước hết là quy định thủ tục tố tụng chuyờn biệt, đặc thự trong giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cú người chưa thành niờn tham gia. Theo đú, phạm vi ỏp dụng, gồm tất cả người chưa thành niờn tham gia tố tụng, bao gồm người chưa thành niờn phạm tội và người chưa thành niờn là người nạn nhõn, nhõn chứng của tội phạm.
Về thủ tục tố tụng người chưa thành niờn, hướng sửa đổi sẽ cú ba nội dung, tương đương 3 Mục: 1) quy định nguyờn tắc chung về xử lý vụ ỏn cú người chưa thành niờn tham gia tố tụng; 2) quy định về thủ tục tố tụng người chưa thành niờn phạm tội; 3) quy định thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niờn là bị hại, nhõn chứng trong vụ ỏn hỡnh sự
Những người chưa thành niờn tham gia tố tụng với tư cỏch khỏc như nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cũng cú những sửa đổi để đảm bảo lợi ớch tốt nhất cho người chưa thành niờn. Tuy
nhiờn do địa vị phỏp lý và cỏc hoạt động tham gia tố tụng hỡnh sự của đối tượng này khụng phổ biến, đồng thời thường khụng liờn quan, ảnh hưởng nghiờm trọng đến tớnh mạng, sức khỏe và quyền cơ bản khỏc của người chưa thành niờn nờn nội dung sửa đổi đối với cỏc đối tượng này khụng nhiều, do đú sẽ quy định ở Phần những quy định chung là phự hợp hơn với kết cấu của Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành.
Cụ thể, tỏc giả xin đề xuất một số phương hướng sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện cỏc quy định về thủ tục điều tra, truy tố, xột xử người chưa thành niờn phạm tội trong BLTTHS năm 2003 như sau: