2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).
4.2.3.2. Tăng cường phối hợp giữa gia đỡnh và cỏc cơ quan, tổ chức trong giỏm sỏt, giỏo dục phỏp luật đối với NCTN được miễn TNHS
trong giỏm sỏt, giỏo dục phỏp luật đối với NCTN được miễn TNHS
Quan tõm, giỳp đỡ NCTN phạm tội là trỏch nhiệm của mỗi gia đỡnh, tổ chức, cơ quan và xó hội; đú cũng là biện phỏp đảm bảo an ninh, trật tự an toàn cho xó hội, cho mỗi người và cũng như bảo vệ, giỏo dục cả chớnh NCTN phạm tội khi họ được miễn TNHS. Đảng và Nhà nước ta luụn giành sự quan tõm đặc biệt đối với NCTN phạm tội, được thể hiện qua chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước đối với NCTN phạm tội, mang tớnh nhõn đạo sõu sắc. BLHS năm 1999 đó quy định một chương riờng đối với NCTN phạm tội, khoản 1 Điều 69 quy định: "Việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm mục đớch giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội". NCTN là thế hệ trẻ của đất nước, là mầm sống của xó hội cho nờn cộng đồng xó hội cần quan tõm, chăm súc bảo vệ cỏc em, sẵn sàng giỳp đỡ cỏc em sửa chữa những lỗi lầm, làm lại cuộc đời và sống cú ớch cho xó hội. Cũng như xó hội thỡ gia đỡnh cũng cú vai trũ to lớn trong việc hỡnh thành nhõn cỏch và
lối sống của cỏc em ở độ tuổi này, nhất là khi cỏc em mắc lỗi lầm, khi cỏc em phạm tội và được miễn TNHS trở về với gia đỡnh, thỡ gia đỡnh phải cú trỏch nhiệm giỏo dục, dạy dỗ, động viện tạo điều kiện cho cỏc em trở lại cuộc sống bỡnh thường và hoàn thiện bản thõn. Vỡ vậy mà Khoản 2 Điều 69 BLHS đó cú quy định rất cụ thể đú là: "Giao người phạm tội cho gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đú cư trỳ cụng tỏc giỏm sỏt, giỏo dục". Như vậy, việc chuyển giao NCTN phạm tội được miễn TNHS cho gia đỡnh, cơ quan, tổ chức là bắt buộc. Điều này cú ý nghĩa xó hội rất lớn bởi lẽ như chỳng ta biết miễn TNHS núi chung và miễn TNHS đối với NCTN núi riờng là biện phỏp phỏp lý cần sự tham gia rộng rói, của quần chỳng nhõn dõn, của cỏc cơ quan, tổ chức và nhất là gia đỡnh người được miễn TNHS để giỏm sỏt, giỏo dục họ. Việc giao cho gia đỡnh, cơ quan hoặc tổ chức tương ứng giỏm sỏt, giỏo dục NCTN phạm tội núi chung và NCTN phạm tội được miễn TNHS núi riờng chớnh là thể hiện sự vận dụng đỳng đắn cỏc biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự của Nhà nước, sức mạnh tổng hợp của cỏc tổ chức quần chỳng nhõn dõn, cũng như của gia đỡnh và chớnh quyền địa phương nhằm mục đớch loại trừ điều kiện bất lợi, khả năng tỏi phạm hoặc phạm tội mới, giỳp NCTN phạm tội được miễn TNHS chủ động tớch cực cải tạo, sửa chữa lỗi lầm để trở thành người tốt sống cú ớch cho xó hội. Trong nội dung cải tạo, giỏo dục và giỏm sỏt NCTN phạm tội được miễn TNHS, thỡ gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức cần phải cú những biện phỏp tớch cực để tỏc động làm cho NCTN được miễn TNHS thấy được hành vi phạm tội của họ trước đú, hậu quả tỏc hại mà mỡnh đó gõy ra cho gia đỡnh và xó hội; cũng như thấy được chớnh sỏch khoan hồng của Đảng và Nhà nước và sự quan tõm của gia đỡnh, cơ quan, tổ chức đối với họ; đồng thời hướng tới mục đớch NCTN phạm tội khi được miễn TNHS phải tự ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh trước gia đỡnh, trước chớnh quyền địa phương, trước xó hội để họ quờn đi quỏ khứ lầm lỗi, phấn đấu học tập, lao động trở thành người cú ớch cho gia đỡnh và xó hội. Để thực hiện được mục đớch đú cần thực hiện một số giải phỏp sau:
* Đối với gia đỡnh cú NCTN phạm tội khi họ được miễn TNHS
Tăng cường vai trũ của gia đỡnh trong việc giỏm sỏt giỏo dục với ý nghĩa là rào cản của hiện tượng vi phạm phỏp luật của NCTN, là chỗ dựa tinh thần và tiếp thờm sức mạnh giỳp đỡ NCTN phạm tội được miễn TNHS làm lại cuộc đời, hoàn thiện bản thõn sống cú ớch cho xó hội, thể hiện:
Thứ nhất, cụng tỏc giỏo dục được thể hiện cụ thể như việc lựa chọn phương phỏp giỏo dục đỳng, tăng cường trỏch nhiệm trong quản lý và giỏo dục con cỏi, kiểm tra cỏc hoạt động hằng ngày của cỏc em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa cỏc lệch lạc trong suy nghĩ và hành động, khụng để cỏc em bị lợi dụng, lụi kộo vào con đường tiờu cực là việc làm hết sức cần thiết sau khi cỏc em mắc lỗi được quay trở về với gia đỡnh.
Thứ hai, cỏc bậc cha mẹ cần được bồi dưỡng nõng cao kiến thức về phũng, chống vi phạm, tội phạm, tệ nạn xó hội để hiểu được vi phạm tội phạm và tệ nạn xó hội là gỡ; nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan dẫn đến việc gõy ra cỏc hành vi này; cỏch nhận biết người phạm tội, vi phạm phỏp luật, mắc nghiện ma tỳy; tội phạm và tệ nạn xó hội gõy ra tỏc hại gỡ cho bản thõn, gia đỡnh, xó hội; cú thể cai nghiện ma tỳy được khụng; cai nghiện bằng cỏch nào để họ cú định hướng và cú biện phỏp quản lý, giỏo dục con cỏi.
Thứ ba, xõy dựng gia đỡnh thực sự là tổ ấm cho cỏc em lớn khụn và trưởng thành, khụng vi phạm phỏp luật, khụng phạm tội và mắc tệ nạn xó hội; đảm bảo được đời sống kinh tế gia đỡnh để trẻ em cú được những điều kiện sống tối thiểu như ăn ở, mặc, sinh hoạt, học hành cho cỏc em.
Thứ tư, gia đỡnh là chỗ dựa tinh thần to lớn của lứa tuổi chưa thành niờn, bằng chớnh tỡnh cảm, lũng bao dung, độ lượng của cỏc thành viờn trong gia đỡnh sẽ làm mất đi những mặc cảm tội lỗi mà cỏc em đó gõy ra. Sự động viờn giỳp đỡ của gia đỡnh sẽ tiếp thờm sức mạnh giỳp cho cỏc em thoỏt khỏi sự cỏm dỗ của cuộc sống, giỏo dục cỏc em phỏt huy tối đa khả năng và tớnh tớch cực trong bản thõn, từ đú khắc phục được thúi hư tật xấu, trở thành con người lương thiện trong xó hội.
* Đối với cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức nhận trỏch nhiệm giỏo dục, giỏm sỏt NCTN phạm tội khi họ được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự
Một là, tăng cường cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt, giỏo dục, tuyờn truyền và phỏt huy hiệu lực, hiệu quả của cỏc cơ quan nhà nước trờn cỏc lĩnh vực sau đõy:
Thứ nhất, đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật; ý thức tụn trọng phỏp luật, trỏch nhiệm cụng dõn trong phũng, chống vi phạm tội phạm; thụng qua cỏc loại hỡnh văn húa nghệ thuật, phổ biến rộng rói những gương người tốt, việc tốt; phản ảnh kịp thời những hiện tượng tiờu cực, giỳp cỏc cơ quan chuyờn trỏch phỏt hiện kịp thời những hành vi vi phạm, phạm tội, thường xuyờn kiểm tra và kiờn quyết khắc phục những hiện tượng khụng lành mạnh trong cỏc hoạt động văn húa, bỏo chớ, văn nghệ; xử lý nghiờm minh cỏc hành vi vi phạm Luật Bỏo chớ, Luật Xuất bản.
Thứ hai, cần nõng cao hiệu quả cỏc biện phỏp quản lý nhà nước về an ninh trật tự, củng cố cỏc lực lượng nghiệp vụ trực tiếp phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, nhất là cỏc lực lượng ở cơ sở, bảo vệ dõn phố, dõn phũng, bảo vệ chuyờn trỏch, bỏn chuyờn trỏch của cỏc cơ quan, xớ nghiệp; đẩy mạnh phong trào quần chỳng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, liờn tục phỏt động quần chỳng tấn cụng trấn ỏp tội phạm; kịp thời phỏt hiện, phũng ngừa đấu tranh ngăn chặn cỏc loại tội phạm nguy hiểm; phối hợp với ngành nội chớnh tiến hành điều tra, truy tố, xột xử kịp thời cỏc đối tượng phạm tội;
Thứ ba, cỏc cơ quan nhà nước chủ động trong việc thường xuyờn tổ chức kiếm tra đối tượng cư trỳ thuộc địa bàn do mỡnh quản lý, phối hợp với cơ quan chức năng để tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt và phỏt hiện vi phạm, tỏi phạm của NCTN phạm tội được miễn TNHS để kịp thời xử lý gúp phần đấu tranh, phũng chống tội phạm và vi phạm phỏp luật khỏc.
Hai là, tăng cường sự phối hợp giữa cỏc tổ chức xó hội, nhà trường và gia đỡnh NCTN phạm tội khi họ được miễn TNHS trong việc quản lý, giỏm sỏt và giỏo dục cỏc em.
Thứ nhất, đẩy mạnh cụng tỏc phối hợp giữa gia đỡnh và nhà trường trong việc quản lý và giỏo dục NCTN phạm tội khi họ được miễn TNHS. NCTN là người chưa phỏt triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần, chưa nhận thức đầy đủ về hành vi của mỡnh. Vỡ thế, gia đỡnh và nhà trường cần phải giỏo dục cỏc em nhận thức được cỏi đỳng, cỏi sai và khi cỏc em mắc sai lầm, cần động viờn an ủi cỏc em và phũng chống vi phạm phỏp luật của cỏc em. Cụ thể là, cỏc cơ sở đào tạo cú trỏch nhiệm quản lý giỏo dục học viờn trong cỏc trường học, đưa nội dung giỏo dục, phỏp luật và cỏc quy định bảo vệ an ninh, trật tự vào chương trỡnh giỏo dục chớnh khúa ở cỏc cấp học; phối hợp tốt với gia đỡnh trong việc quản lý, giỏo dục học viờn bảo vệ an ninh, trật tự trong khu vực nhà trường.
Thứ hai, tăng cường sự phối hợp giữa cỏc tổ chức xó hội và gia đỡnh trong việc giỏm sỏt, giỏo dục NCTN phạm tội khi họ được miễn TNHS. Cỏc tổ chức xó hội như đoàn thanh niờn, tổ dõn phố, hội phụ nữ, tổ chức xó hội khỏc...cú vai trũ thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc em trong mụi trường lành mạnh, đặc biệt khi cú sự phối hợp với gia đỡnh cỏc em tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý, giỏm sỏt và giỏo dục cỏc em. Cỏc tổ chức xó hội cú thể tạo ra mụi trường thõn thiện, hũa nhập, để cỏc em tự tin tham gia vào, từ đú nắm bắt được tõm tư nguyện vọng của cỏc em, giỳp đỡ cỏc em, tạo mọi điều kiện để cỏc em hoàn thành nghĩa vụ của mỡnh là học tập tốt, trở thành người con ngoan, sống cú ớch cho xó hội.