2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).
4.2.3.3. Tăng cường giỏm sỏt xó hội cú tớnh chất hỗ trợ hoạt động giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú liờn quan đến NCTN và hợp tỏc phũng chống tộ
quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú liờn quan đến NCTN và hợp tỏc phũng chống tội phạm quốc tế
Để bảo đảm quyền của NCTN tham gia trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự cần phải xõy dựng cơ chế giỏm sỏt xó hội của cỏc cơ quan Nhà nước như Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp; của cỏc tổ chức như Mặt trận tổ quốc và của cụng dõn cụ thể và cú tớnh khả thi trờn thực tế.
Ở gúc độ ngành KSND, thụng qua hoạt động KSĐT cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú NCTNPT; người bị hại, người làm chứng là trẻ em phỏt hiện rất nhiều thủ đoạn của cỏc đối tượng phạm tội được thể hiện thụng qua cỏc hành vi như lợi dụng việc nhận con nuụi, lợi dụng việc tổ chức cho người đi xuất khẩu lao động, đưa qua biờn giới,... Nhưng thực chất là đưa cỏc đối tượng này sang bờn kia biờn giới để mua bỏn, trao đổi. Do vậy, để bảo đảm chặt chẽ, trỏnh sơ hở đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự thỡ cần phải cú sự hợp tỏc, phối hợp giữa cỏc quốc gia trong khu vực cũng như trờn phạm vi quốc tế. Hiện nay, Việt Nam đó tham gia ký kết vào sỏng kiến cấp Bộ trưởng của cỏc nước tiểu vựng sụng MờKụng về phũng, chống buụn bỏn người trong đú cú buụn bỏn trẻ em và đó đạt được những kết quả nhất định. Như vậy, tỏc giả đề nghị trờn cơ sở của việc ký kết, phờ chuẩn cỏc Cụng ước quốc tế liờn quan đến quyền trẻ em, Việt Nam phải cựng với cỏc nước xõy dựng khung phỏp lý về hợp tỏc quốc tế đối với tội phạm NCTN cũng như tội phạm cú người bị hại, người làm chứng là trẻ em.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4
Trờn cơ sở những phõn tớch thực trạng về thể chế, cỏc thiết chế bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN theo phỏp luật TTHS, tiếp cận xu hướng quốc tế và quỏn triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà Nước ta trong sửa đổi, bổ sung BLTTHS; nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ớch hợp phỏp của chủ thể đặc thự này; trong Chương 4, tỏc giả đó nghiờn cứu, đề xuất ba nhúm giải phỏp hoàn thiện, cụ thể:
1. Giải phỏp về thể chế (sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cỏc quy định về thủ tục điều tra, truy tố, xột xử người chưa thành niờn phạm tội trong BLTTHS năm 2003), đú là: 1) đề xuất thiết kế một Điều luật mới quy định cỏc nội dung mang tớnh nguyờn tắc của việc điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự liờn quan người
chưa thành niờn; 2) Sửa đổi cỏc quy định về điều tra, truy tố, xột xử người chưa thành niờn, như Sửa đổi quy định về phạm vi ỏp dụng thủ tục tố tụng đối với NCTN; Bổ sung quy định về tiờu chuẩn cần cú của Người tiến hành tố tụng đối với cỏc vụ ỏn liờn quan đến NCTN; Sửa đổi cỏc quy định về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với NCTN; Xõy dựng Điều luật mới quy định về kỹ năng lấy lời khai đối với NCTN; Sửa đổi, bổ sung quy định về giỏm sỏt NCTN; Sửa đổi, bổ sung cỏc Quy định về sự tham gia của người bào chữa và trợ giỳp phỏp lý; Sửa đổi quy định về vai trũ tham gia tố tụng của gia đỡnh, nhà trường và tổ chức xó hội; Sửa đổi, bổ sung quy định về tạo mụi trường thõn thiện với người chưa thành niờn; Sửa đổi, bổ sung quy định về thi hành ỏn và xúa ỏn tớch
2. Giải phỏp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, theo đú đề xuất một số biện phỏp: 1) Nõng cao năng lực của cỏc cơ quan/người tiến hành tố tụng cỏc vụ ỏn hỡnh sự liờn quan đến người chưa thành niờn; 2) Xõy dựng cơ chế phối hợp hoạt động hiệu quả giữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Tũa ỏn và cỏc cơ quan, tổ chức khỏc; 3) Nghiờn cứu thành lập Tũa ỏn chuyờn trỏch NCTN; 4) Thành lập cỏc đơn vị nghiệp vụ chuyờn về giải quyết ỏn liờn quan đến người chưa thành niờn ở Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt
3. Giải phỏp về tăng cường hiệu quả cỏc thiết chế gia đỡnh, xó hội, thụng qua Tăng cường giỏm sỏt của nhà nước và xó hội đối với hoạt động tố tụng hỡnh sự đối với cỏc vụ ỏn cú liờn quan đến người chưa thành niờn; Tăng cường phối hợp giữa gia đỡnh và cỏc cơ quan, tổ chức trong giỏm sỏt, giỏo dục phỏp luật đối với NCTN được miễn TNHS; Tăng cường giỏm sỏt xó hội cú tớnh chất hỗ trợ hoạt động giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú liờn quan đến NCTN và hợp tỏc phũng chống tội phạm quốc tế.
KẾT LUẬN
Quyền con người là thiờng liờng và bất khả xõm phạm, cú tớnh phổ biến và tớnh đặc thự, trong đú cú đặc thự về đối tượng, mà người chưa thành niờn là một trong những đối tượng như vậy. NCTN tham gia trong TTHS gồm nhiều chủ thể khỏc nhau, tuy nhiờn, trong đú nổi bật nhất là nhúm đối tượng: người bị buộc tội. Quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN trong TTHS là vấn đề được cỏc ngành khoa học trong đú cú luật học và khoa học tố tụng hỡnh sự quan tõm nghiờn cứu. TTHS là một lĩnh vực “nhạy cảm” và tiềm ẩn nhiều nguy cơ quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN bị xõm phạm rất cao, nhất là trong bối cảnh chỳng ta đang xõy dựng nhà nước phỏp quyền "của dõn, do dõn, vỡ dõn" và cụng cuộc cải cỏch tư phỏp mà chỳng ta đang tiến hành cũng khụng nằm ngoài mục đớch này. Từ những đặc thự về đối tượng (người chưa thành niờn), đặc thự về lĩnh vực quan hệ xó hội (tố tụng hỡnh sự) đũi hỏi cần cú những cơ chế bảo vệ đặc biệt, trong đú cú cỏc quy định của phỏp luật TTHS thực định, thiết chế đặc biệt (cơ quan điều tra chuyờn biệt, tũa ỏn chuyờn trỏch NCTN…). Trong Luận ỏn, tỏc giả đó tập trung nghiờn cứu một số vấn đề cụ thể như sau:
1. Luận giải và làm rừ khỏi niệm, đặc điểm về NCTN, từ đú đưa ra khỏi niệm "Quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN" và "Bảo vệ quyền và lợi ớch hợp niệm "Quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN" và "Bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN trong TTHS";