Vấn đề bảo vệ quyền con người tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 44 - 46)

2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).

2.1.2.2.Vấn đề bảo vệ quyền con người tại Việt Nam

Trong bản Tuyờn ngụn Độc lập đọc tại Quảng trường Ba Đỡnh ngày 2 thỏng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh trước hết nhắc tới quyền con người, rồi suy rộng ra quyền tự quyết dõn tộc, để từ đú khẳng định tớnh chất chớnh nghĩa

của cuộc đấu tranh giành độc lập dõn tộc của nhõn dõn Việt Nam. Việc gắn kết giữa quyền con người với quyền độc lập của dõn tộc là một sỏng tạo của Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Điều này cho thấy, Người khụng chỉ là một nhà cộng sản quốc tế, một nhà yờu nước chõn chớnh mà cũn là một nhà tư tưởng xuất sắc về quyền con người. Đỏng chỳ ý là cỏc điều mà Hồ Chớ Minh “suy rộng ra” ấy, thỡ ngày nay, Hội nghị thế giới về quyền con người họp ngày 25 thỏng 6 năm 1993 coi như là quy phạm của luật quốc tế hiện đại với tuyờn bố: “Quyền dõn tộc tự quyết khụng thể bị tước đoạt” và coi việc "khước từ dõn tộc tự quyết là sự vi phạm quyền con người”.

Kế thừa tư tưởng Hồ Chớ Minh, Đảng cộng sản Việt Nam - là đảng cầm quyền, là tổ chức duy nhất lónh đạo xó hội, lónh đạo Nhà nước và hệ thống chớnh trị- cựng Nhà nước Việt Nam càng ngày càng cú nhận thức rừ hơn về vấn đề quyền con người. Từ chỗ khụng đề cập trực tiếp vấn đề nhõn quyền trong cỏc văn kiện của Đảng đến chỗ cú đề cập và đề cập ngày càng đầy đủ hơn, nhất quỏn hơn. Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam gắn vấn đề quyền con người với quyền cụng dõn, gắn quyền của cỏ nhõn với quyền của tập thể, quyền của dõn tộc, nhõn dõn, quyền làm chủ; quyền đi đụi với trỏch nhiệm, nghĩa vụ. Về đường lối đối ngoại, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương: Việt Nam là bạn, là đối tỏc tin cậy, là thành viờn cú trỏch nhiệm trong cộng đồng quốc tế; thực hiện tận tõm cỏc cam kết quốc tế xuất phỏt từ cỏc điều ước quốc tế mà mỡnh là thành viờn, trong đú cú cỏc cam kết quốc tế về quyền con người. Khụng thể phủ nhận cỏc thành quả về xõy dựng lý luận về bảo vệ quyền con người cũng như thực tiễn bảo đảm quyền con người của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiờn, phải từ 1992, vấn đề quyền con người mới thực sự được quan tõm cú một vị trớ xứng đỏng, chỳng ta cú thể điểm qua một số văn kiện quan trọng sau:

- Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng (Khúa VII) về vấn đề quyền con người và quan điểm chủ trương của Đảng ta; trờn cơ sở này, ngày 16/4/2004, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 63/2004/QĐ-TTg về “Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và thành phần Ban Chỉ

đạo về Nhõn quyền”; Chỉ thị số 41/2004/CT-TTG ngày 2/12/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ về “Tăng cường cụng tỏc bảo vệ, đấu tranh về nhõn quyền trong tỡnh hỡnh mới”.

- Chỉ thị số 44/CT-TW ngày 20/7/2010 của Ban Bớ thư “về Cụng tỏc nhõn quyền trong tỡnh hỡnh mới”; Quyết định số 366/2011/QĐ-TTg về ngày 14/3/2011 Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 44-CT/TW.

- Gần đõy nhất, tại Đại hội lần thứ XI của Đảng, Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH đó chỉ rừ: “Con người là trung tõm của chiến lược phỏt triển, đồng thời là chủ thể phỏt triển. Tụn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ớch của dõn tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhõn dõn” [31, tr.76]; “Nhà nước tụn trọng và bảo đảm cỏc quyền con người, quyền cụng dõn; chăm lo hạnh phỳc, sự phỏt triển tự do của mỗi người” [31, tr.85]. Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khúa X) tại Đại hội lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Nhà nước chăm lo, phục vụ nhõn dõn, bảo đảm quyền, lợi ớch chớnh đỏng của mọi người dõn” [31, tr.247]. Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2011 - 2020 cũng nhấn mạnh: “Mở rộng dõn chủ, phỏt huy tối đa nhõn tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiờu của sự phỏt triển”; “Phải bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn và cỏc điều kiện để mọi người được phỏt triển toàn diện” [31, tr.100].

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 44 - 46)