Khỏi quỏt về cơ chế bảo vệ quyền con ngườ

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 53 - 56)

2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).

2.1.3.1.Khỏi quỏt về cơ chế bảo vệ quyền con ngườ

Cơ chế bảo vệ quyền con người là khỏi niệm cú ý nghĩa quan trọng trờn nhiều phương diện:

Cơ chế “được hiểu là tổng thể cỏc đảm bảo vật chất, chớnh trị, tư tưởng, phỏp lý, tổ chức nghiệp vụ cho việc thực hiện một quyền nào đú hoặc một việc

nào đú” [95, tr.25]. Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngụn ngữ định nghĩa: cơ chế là cỏch thức mà theo đú một quỏ trỡnh thực hiện.

Bảo vệ, theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngụn ngữ định nghĩa: "chống lại mọi sự xõm phạm để giữ cho luụn luụn được nguyờn vẹn"

Như vậy, núi đến cơ chế là núi đến cơ cấu tổ chức, quỏ trỡnh vận hành của một hệ thống nào đú. Dưới gúc độ phỏp lý, quyền con người là tổng thể cỏc quy định của Hiến phỏp, phỏp luật ghi nhận và bảo vệ nú và ở trong trạng thỏi tĩnh. Quỏ trỡnh vật chất húa, đưa cỏc quy định đú vào trong thực tiễn bằng cỏc cỏch thức, cỏc bảo đảm khỏc nhau như vật chất, chớnh trị, tư tưởng, phỏp lý, tổ chức chớnh là cơ chế bảo vệ quyền con người. Trờn lĩnh vực quyền con người, cụm từ cơ chế của Liờn hợp quốc về quyền con người” (United Nations human rights mechanism) hay được sử dụng trong cỏc tài liệu chuyờn mụn để chỉ bộ mỏy cỏc cơ quan chuyờn trỏch và hệ thống cỏc quy tắc, thủ tục cú liờn quan do Liờn hợp quốc thiết lập để thỳc đẩy và bảo vệ cỏc quyền con người[82].

Ngoài ra, khi núi về cơ chế, người ta thường đề cập đến hai nội dung: Thể chế và Thiết chế.

Thể chế cú thể được hiểu bao gồm hai khớa cạnh khỏc nhau:

Thứ nhất, đú là cỏc quy định phỏp luật, cỏc quy tắc được ban hành theo thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục nhất định cú tớnh ràng buộc đối với cỏc chủ thể;

Thứ hai, thiết kế hệ thống cỏc cơ quan được lập ra để thực thi những chức năng, nhiệm vụ nhất định.

Thiết chế là sự vận hành cỏc cơ quan, tổ chức đó được xõy dựng, quy định để thực hiện cỏc nhiệm vụ đó được phõn cụng.

Do vấn đề quyền con người được thể hiện ở cấp độ toàn cầu, khu vực và từng quốc gia, nờn cơ chế bảo vệ quyền con người được hiểu là những thể chế, thiết chế do toàn nhõn loại xó hội, do Nhà nước tạo ra nhằm bảo vệ con người ở cấp độ toàn cầu, khu vực và ở từng quốc gia.

Về thể chế, quyền con người được long trọng cụng bố trong Hiến phỏp. Chớnh vai trũ giỏ trị của quyền con người, quyền cụng dõn mà trong tư duy chớnh trị của nhõn loại, vấn đề quyền con người, quyền cụng dõn trở thành một nội dung chớnh của lịch sử lập hiến, dự ở chế độ xó hội nào (tư bản, XHCN, cỏc nước đang phỏt triển) đều cú chế định quyền con người, quyền cụng dõn. Đú là nội dung cơ bản nhất của mỗi hiến phỏp, nội dung quan trọng đến mức nếu khụng cú chế định quyền con người, quyền cụng dõn, thỡ cũng khụng thể cú bản thõn hiến phỏp, nội dung đú chi phối kết cấu của bản hiến phỏp, chế định quyền cụng dõn thường được đặt lờn hàng đầu trong hiến phỏp của nhiều nước.Chớnh vỡ tầm quan trọng của vấn đề quyền con người, quyền cụng dõn nờn hiến phỏp của cỏc nước thường dành riờng một chương hoặc một phần ghi nhận cỏc quyền con người, quyền cụng dõn. Trong trường hợp hiến phỏp khụng ghi nhận thỡ đó cú văn bản riờng về quyền con người, quyền cụng dõn. Như vậy, dự quy định theo cỏch nào, cỏc quốc gia đều coi quyền con người, quyền cụng dõn là nội dung cơ bản, khụng thể thiếu của hiến phỏp. Ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền con người là sứ mệnh của Hiến phỏp, là mục tiờu của Hiến phỏp.

Ở Việt Nam, sau Hiến phỏp, cỏc đạo luật liờn quan đến cỏc quyền dõn sự, chớnh trị, kinh tế, xó hội, văn húa đó được ban hành khỏ nhiều. Đú là Luật Bầu cử Quốc hội, Luật Bầu cử Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, Luật Xuất bản, Luật Bỏo chớ, Luật Cụng nghệ Thụng tin, Bộ luật Dõn sự, Luật Sở hữu Trớ tuệ, Luật Doanh nghiệp, Luật Nhà ở, Luật Đất đai, Luật Phũng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lóng phớ, Bộ luật Tố tụng Dõn sự và đặc biệt là BLHS, BLTTHS.

Về thiết chế, hiện nay ở Việt Nam, ngoài cú một số cơ quan Nhà nước cú trỏch nhiệm chăm lo đến việc bảo vệ quyền con người (như Ủy ban Dõn tộc, Ban Tụn giỏo, Cục Bảo vệ chăm súc Trẻ em…) thỡ Thiết chế Tư phỏp, bao gồm hệ thống cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, sẽ được khởi động khi quyền con người, quyền cụng dõn bị vi phạm; hay núi một cỏch khỏc, ở bất cứ đõu, bất kể lỳc nào,

một khi quyền con người bị xõm phạm ở mức độ phỏt sinh tội phạm, ở đú phải cú mặt của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng để tiến hành bảo vệ.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 53 - 56)