Sửa đổi cỏc quy định về điều tra, truy tố, xột xử người chưa thành niờn

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 123 - 141)

2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).

4.2.1.2. Sửa đổi cỏc quy định về điều tra, truy tố, xột xử người chưa thành niờn

gia. Cụ thể, đề nghị bổ sung:

Điều… (mới). Tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niờn

“1. Mọi hoạt động tố tụng hỡnh sự tiến hành đối với người tham gia tố tụng là người chưa thành niờn phải bảo đảm trỏnh gõy tổn hại về sức khỏe, tõm lý, danh dự, nhõn phẩm và phải đảm bảo lợi ớch hợp phỏp tốt nhất cho họ.

2. Hoạt động tố tụng hỡnh sự tiến hành đối với người chưa thành niờn phải được thực hiện nhanh chúng, kịp thời, trong mụi trường thõn thiện.

3. Tụn trọng và bảo vệ sự riờng tư của người chưa thành niờn. Cỏc thụng tin cỏ nhõn của người chưa thành niờn tham gia tố tụng phải được bảo đảm giữ bớ mật. Việc cụng bố bất kỳ thụng tin nào dẫn đến việc nhận dạng được người chưa thành niờn phạm tội đều bị cấm trừ khi cú quyết định của cỏc cơ quan cú thẩm quyền.

4. Người tiến hành tố tụng phải cõn nhắc cỏc biện phỏp khỏc nhau cho cỏc vụ ỏn cú liờn quan đến người chưa thành niờn, bảo đảm tụn trọng quyền riờng tư, bảo vệ sức khỏe và trỏnh gõy tổn hại cho những người chưa thành niờn cú liờn quan.

3. Phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đỡnh và cỏ nhõn trong việc giỏm sỏt, giỏo dục người chưa thành niờn phạm tội, giỳp đỡ người chưa thành niờn phạm tội sửa chữa sai lầm và trở thành người cú ớch cho gia đỡnh và xó hội”.

4.2.1.2. Sửa đổi cỏc quy định về điều tra, truy tố, xột xử người chưa thành niờn thành niờn

Để khắc phục những vướng mắc, bất cập nảy sinh trong nhận thức và ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niờn phạm tội, đỏp ứng yờu cầu bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự và đường lối, chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta về đấu tranh phũng, chống tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện; tỏc giả xin đề xuất một số phương

hướng sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện cỏc quy định về thủ tục điều tra, truy tố, xột xử người chưa thành niờn phạm tội trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 như sau:

* Sửa đổi quy định về phạm vi ỏp dụng cỏc quy định trong Chương XXXII về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niờn

Luật hiện hành chỉ quy định phạm vi ỏp dụng thủ tục tố tụng đặc biệt đối với người chưa thành niờn phạm tội. Để phự hợp với chuẩn mực phỏp luật quốc tế, bảo vệ trước hết cần phải quan tõm tiến hành trong tố tụng hỡnh sự phải là những người chưa thành niờn bị tổn thương, bị thiệt hại bởi tội phạm và người làm chứng tội phạm là người chưa thành niờn, theo đú cần sửa đổi phạm vi ỏp dụng tại Điều 301 BLTTHS bao gồm người chưa thành niờn phạm tội, người làm chứng, người bị hại, người bị kết ỏn là người chưa thành niờn. Đồng thời để đảm bảo lợi ớch cho người chưa thành niờn cho đến độ tuổi được xỏc định, cần giải quyết vướng mắc thực tiễn của vụ ỏn người chưa thành niờn mà Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng quy định cụ thể là trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử người chưa thành niờn đủ 18 tuổi thỡ giải quyết theo thủ tục nào. Thụng thường nếu một người chưa thành niờn trong quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự bước sang tuổi trưởng thành thỡ việc ỏp dụng Bộ luật Hỡnh sự vẫn dựa trờn độ tuổi của người đú vào thời điểm phạm tội, tuy nhiờn cú thể ỏp dụng thủ tục tố tụng dành cho người lớn đối với người này. Do đú, việc kết ỏn và ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn cần căn cứ vào độ tuổi của người đú khi thực hiện hành vi phạm tội bị kết ỏn song khụng phải lỳc nào cũng cần phải ỏp dụng thủ tục tố tụng dành riờng cho người chưa thành niờn, chẳng hạn cú thể khụng cần sự hỗ trợ của cộng đồng trong giai đoạn xột xử. Mặc dự vậy, tụi cho rằng cần xem xột tất cả cỏc điều kiện, hoàn cảnh của một vụ ỏn để giỳp đỡ những người trẻ tuổi và bảo đảm sự phỏt triển của đối tượng bị cho là phạm tội ngay cả trong trường hợp người đú bước sang tuổi 18 trong quỏ trỡnh tố tụng, đặc biệt là nếu người đú trong hoàn cảnh rất dễ bị tổn thương. Về nội dung này, tụi đề nghị cần thống nhất nhận thức về nguyờn tắc ỏp dụng "cú lợi" đối với người chưa thành niờn, để đảm bảo lợi

ớch tối đa cho họ trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử. Theo đú sửa đổi cụ thể Điều 301. Phạm vi ỏp dụngnhư sau:

“Thủ tục tố tụng đối với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo,

người bị hại, người làm chứng, người bị kết ỏn là người chưa thành niờn được ỏp dụng theo quy định của Chương này, đồng thời theo những quy định khỏc của Bộ luật này khụng trỏi với những quy định của Chương này.

Trường hợp khi khởi tố, điều tra, quyết định truy tố, xột xử hoặc thi hành ỏn mà người phạm tội đó đủ mười tỏm tuổi thỡ vẫn ỏp dụng cỏc quy định ở Chương này trừ trường hợp ngày mở phiờn tũa xột xử người chưa thành niờn vừa đủ 18 tuổi”.

* Sửa đổi, Bổ sung quy định về tiờu chuẩn cần cú của Người tiến hành tố tụng đối với cỏc vụ ỏn liờn quan đến NCTN

Đào tạo là vấn đề rất quan trọng đối với tất cả cỏc cỏn bộ làm việc trong hệ thống tư phỏp vỡ nú giỳp cho cỏc cỏn bộ chuyờn mụn biết cỏch ỏp dụng cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực tư phỏp người chưa thành niờn quốc tế và việc ỏp dụng vào thực tiễn như một yờu cầu về kỹ năng. Do đú, tỏc giả đề nghị cần khẳng định rừ tiờu chuẩn về đào tạo trong BLTTHS, ớt nhất và trước hết đối với cỏc chức danh tư phỏp Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn. Mặt khỏc, hiện nay, ở nước ta vẫn chưa thành lập cỏc bộ phận chuyờn trỏch trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng để giải quyết cỏc vụ ỏn liờn quan đến NCTN. Theo tỏc giả, cần thiết đề nghị sửa đổi Điều 302 BLTTHS như sau:

Điều 302. Yờu cầu trong điều tra, truy tố, xột xử đối với người chưa thành niờn (sửa đổi, bổ sung)

1. Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn được phõn cụng tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật phải là người đó được đào tạo hoặc cú kinh nghiệm về điều tra, truy tố, xột xử đối với người chưa thành niờn hoặc là người cú những hiểu biết cần thiết về tõm lý học, khoa học giỏo dục đối với người chưa thành niờn.

2. Khi tiến hành điều tra, truy tố và xột xử, ngoài những yờu cầu chứng minh được quy định tại Điều 63 Bộ luật này, cơ quan tiến hành tố tụng,, người tiến hành tố tụng cần phải xỏc định rừ:

a) Độ tuổi, mức độ phỏt triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của người chưa thành niờn;

b) Điều kiện sinh sống và giỏo dục;

c) Cú hay khụng cú người thành niờn xỳi giục; d) Nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội.

* Xõy dựng quy định về xỏc định độ tuổi NCTN

Trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện nay chưa cú điều khoản nào hướng dẫn việc xỏc định độ tuổi của trẻ em. Ngày 12/7/2011, liờn ngành kiểm sỏt, cụng an, tũa ỏn, tư phỏp, lao động, thương binh và xó hội đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự đối với người tham gia tố tụng là người chưa thành niờn (sau đõy gọi tắt là Thụng tư liờn tịch số 01/2011), trong đú cú hướng dẫn về cỏch xỏc định độ tuổi của người chưa thành niờn đó giải quyết khú khăn về xỏc định tuổi của bị can, bị cỏo người chưa thành niờn, phự hợp với chuẩn mực phỏp luật quốc tế. Tỏc giả đề xuất, cần được xõy dựng mới điều luật về xỏc định tuổi của bị can, bị cỏo như sau:

“Việc xỏc định tuổi của bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn do cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện theo quy định của phỏp luật. Trường hợp đó ỏp dụng cỏc biện phỏp hợp phỏp mà vẫn khụng xỏc định được chớnh xỏc ngày, thỏng, năm sinh của bị can, bị cỏo thỡ tuổi của họ được xỏc định như sau:

1. Trường hợp xỏc định được thỏng sinh cụ thể nhưng khụng xỏc định được ngày thỡ trong thỏng đú lấy ngày cuối cựng của thỏng đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo.

2. Trường hợp xỏc định được quý cụ thể của năm, nhưng khụng xỏc định được ngày thỏng nào trong quý đú thỡ lấy ngày cuối cựng của thỏng cuối cựng trong quý đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo;

3. Trường hợp xỏc định được cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm, nhưng khụng xỏc định được ngày thỏng nào trong nửa đầu năm hoặc nửa cuối năm đú thỡ lấy ngày 30 thỏng 6 hoặc ngày 31 thỏng 12 tương ứng của năm đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo;

4. Trường hợp xỏc định được năm sinh cụ thể nhưng khụng xỏc định được ngày thỏng sinh của bị can, bị cỏo thỡ lấy ngày 31 thỏng 12 của năm đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo;.

5. Trường hợp khụng xỏc định được năm sinh của bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn thỡ phải tiến hành giỏm định để xỏc định tuổi của họ;

6. Khi cú nghi ngờ về tuổi của người chưa thành niờn liờn quan đến tố tụng, người chưa thành niờn phải được ỏp dụng theo độ tuổi đang được biết, trừ khi độ tuổi này được xỏc định là sai”.

* Sửa đổi quy định về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với NCTN

Từ những phõn tớch tại tiểu mục 3.1.1.2 Chương III Luận ỏn về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn, tỏc giả đề nghị sửa đổi Phần những quy định chung liờn quan đến thủ tục điều tra, truy tố, xột xử người chưa thành niờn như sau:

i) Sửa đổi Điều 79 về cỏc biện phỏp ngăn chặn theo hướng: quy định rừ khỏi niệm biện phỏp ngăn chặn, đồng thời bổ sung Đoạn 2 Điều 79 nhằm hạn chế việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn tước tự do người chưa thành niờn.

Điều 79. Cỏc biện phỏp và căn cứ ỏp dụngCỏc biện phỏp ngăn chặn

Biện phỏp ngăn chặn là những biện phỏp cưỡng chế nhà nước, được quy định trong BLTTHS, do cơ quan hoặc người cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo và cú thể đối với người chưa bị khởi tố khi cú căn cứ do phỏp luật quy định nhằm ngăn chặn tội phạm, bảo đảm cho cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hoặc khụng cho họ tiếp tục phạm tội mới.

Biện phỏp ngăn chặn gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm.

Người chưa thành niờn chỉ bị ỏp dụng biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam trong trường hợp thật cần thiết và trong thời gian ngắn nhất cú thể.

ii) Sửa đổi, bổ sung Điều 80 về bắt tạm giam bị can, bị cỏo: Bổ sung cỏc quy định mới đảm bảo cỏc điều kiện tối đa cho người chưa thành niờn khi bị bắt, tạm giam được thực hiện cỏc quyền tự bảo vệ, được hưởng sự trợ giỳp phỏp lý cũng như bảo vệ quyền riờng tư, đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp và phự hợp với phỏp luật quốc tế. Cụ thể, bổ sung khoản 2 về quyền của người bị bắt là người chưa thành niờn, khi bị bắt cú cha, mẹ, thành viờn gia đỡnh, nhà trường hoặc tổ chức xó hội chứng kiến để giỏm sỏt, bảo vệ; cú quyền thụng bỏo cho gia đỡnh, quyền cú đại diện phỏp lý và trợ giỳp phỏp lý miễn phớ; Thụng tin về việc bắt giữ người chưa thành niờn khụng được phổ biến trờn giới truyền thụng và bỏo chớ để bảo đảm bớ mật riờng tư của họ. Cụ thể húa khoản 3 về những trường hợp cú thể bắt vào ban đờm phải là phạm tội xõm phạm an ninh quốc gia, tội đặc biệt nghiờm trọng để loại trừ những trường hợp người chưa thành niờn phạm tội, bỏ trốn và bị truy nó. Cụ thể sửa đổi như sau:

“1. Những người sau đõy cú quyền ra lệnh bắt bị can, bị cỏo để tạm giam: a)...b)…c)…d)..

2. ... Khi bắt người, người thi hành lệnh phải đọc lệnh, quyết định phờ chuẩn lệnh của Viện kiểm sỏt, giải thớch lệnh, quyền và nghĩa vụ của người bị bắt và phải lập biờn bản về việc bắt.

Người chưa thành niờn khi bị bắt phải được thụng bỏo ngay cho gia đỡnh hoặc người thõn của họ; quyền cú đại diện phỏp lý và trợ giỳp phỏp lý miễn phớ;

Khi tiến hành bắt người tại nơi người đú cư trỳ phải cú đại diện chớnh quyền xó, phường, thị trấn và người lỏng giềng của người bị bắt chứng kiến.

Trường hợp bắt bị can, bị cỏo người chưa thành niờn phải cú cha, mẹ hoặc thành viờn gia đỡnh, nhà trường hoặc người đại diện của cỏc tổ chức xó hội nơi cư trỳ hoặc nơi làm việc, nơi bắt chứng kiến.

Việc bắt giữ người chưa thành niờn phải được giữ bớ mật.

3. Khụng được bắt người vào ban đờm, trừ trường hợp bắt khẩn cấp, phạm tội quả tang hoặc bắt người đang bị truy nó quy định tại Điều 81 và Điều 82 của Bộ luật này, bắt người trong trường hợp khụng thể trỡ hoón được hoặc phạm tội xõm phạm an ninh quốc gia, tội đặc biệt nghiờm trọng nhưng phải cụng bố lệnh bắt và ghi vào biờn bản”.

iii) Sửa đổi Điều 81 về bắt người trong trường hợp khẩn cấp theo hướng: Bổ sung khoản 5 cỏc thủ tục tố tụng cụ thể nhằm đảm bảo cỏc quyền cho người chưa thành niờn khi bị bắt khẩn cấp, gồm: được thụng bỏo về việc bắt, quyền cú luật sư miễn phớ, được kiểm tra, xem xột kỹ trước khi phờ chuẩn bắt, quyền được bảo vệ ngay từ khi bị bắt giữ. Cụ thể: “ 5. Đối với người chưa thành niờn:

a/ Cha mẹ hoặc người đại diện phỏp lý của người chưa thành niờn phải được thụng bỏo ngay về việc bắt giữ.

b/ Người chưa thành niờn phải được thụng bỏo về quyền được cú luật sư miễn phớ.

c/ Trong thời hạn 12 giờ sau khi bắt giữ, Viện kiểm sỏt cựng cấp phải trực tiếp gặp, lấy lời khai người chưa thành niờn trước khi quyết định phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn việc bắt.

d/ Việc lấy lời khai người chưa thành niờn phải cú mặt cha mẹ hoặc đại diện gia đỡnh hoặc đại diện nhà trường, tổ chức xó hội nơi người chưa thành niờn bị bắt.

e/ Quyền riờng tư, giỏ trị nhõn phẩm người chưa thành niờn phải được đảm bảo trong khi bắt giữ, lấy lời khai và trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng.

iv) Sửa đổi, bổ sung Điều 85. Thụng bỏo về việc bắt để đảm bảo trỏch nhiệm thụng bỏo ngay lập tức đối với việc bắt người chưa thành niờn của cơ quan điều tra cho gia đỡnh, nhà trường và Viện kiểm sỏt để kiểm sỏt việc bắt giữ, bảo đảm biện phỏp này được ỏp dụng chớnh xỏc, đỳng đắn, bảo vệ kịp thời quyền của người chưa thành niờn. Cụ thể: “Người ra lệnh bắt, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thụng bỏo ngay cho gia đỡnh người đó bị bắt, chớnh quyền xó, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đú cư trỳ hoặc làm việc

biết. Nếu thụng bỏo cản trở việc điều tra thỡ sau khi cản trở đú khụng cũn nữa, người ra lệnh bắt, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thụng bỏo ngay. Đối với người chưa thành niờn, việc bắt giữ phải được thụng bỏo ngay cho Viện kiểm sỏt, nhà trường, cha mẹ của họ”.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 123 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w