Trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niờn

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 87 - 90)

2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).

3.1.2.Trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niờn

* Đối với việc bắt

Bắt trong trường hợp khẩn cấp, theo quy định tại Điều 81 BLTTHS thỡ cú ba căn cứ bắt khẩn cấp, nhưng theo quy định tại khoản 2 Điều 303 BLTTHS thỡ: Chỉ được bắt khẩn cấp NCTN từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi trong những trường hợp phạm tội nghiờm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng. Như vậy đối với trường hợp NCTN từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi đang chuẩn bị thực hiện tội phạm nghiờm trọng do cố ý thỡ khụng thể ỏp dụng Điều 81 BLTTHS. Thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm cho thấy, khú cú thể xỏc định ngay được cỏc tội phạm đú là loại tội phạm ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng để xem xột ỏp dụng bắt khẩn cấp NCTN cú hành vi phạm tội. Do vậy, khụng thể cựng lỳc ỏp dụng quy định tại cả Điều 81 và cả Điều 303 Bộ luật, vỡ đương nhiờn, nếu ỏp dụng vào cỏc quy định tại cỏc khoản 1, 2 Điều 303 Bộ luật thỡ khụng thể bắt khẩn cấp NCTNPT trong nhiều trường hợp khi cú đủ căn cứ quy định tại Điều 81 Bộ luật. Quy định nờu trờn đó gõy rất nhiều khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự do NCTNPT, đặc biệt là ở giai đoạn điều tra vụ ỏn, vỡ khụng được bắt mà đối tượng đó bỏ trốn hoặc tiờu hủy chứng cứ.

Trường hợp bắt NCTNPT quả tang hoặc đang bị truy nó phải ỏp dụng theo quy định chung tại Điều 82 và quy định riờng tại Điều 303 BLTTHS. Tuy nhiờn theo Điều 303 quy định "do cố ý" nhưng việc xỏc định người đú phạm tội ý thức chủ quan của tội phạm cũng như tớnh chất của tội phạm phải cú thời gian điều tra, truy tố, xột xử mới cú thể khẳng định được; tại thời điểm bắt quả tang khụng thể cú đủ căn cứ xỏc định. Mặt khỏc, việc quy định về hai mức độ tuổi ỏp

dụng cũng khụng cú tớnh khả thi cao do những khú khăn thực tế trong xỏc định độ tuổi (đó phõn tớch ở trờn).

* Trong việc ỏp dụng biện phỏp tạm giữ, tạm giam đối với NCTN

Chuẩn mực quốc tế khụng hạn chế việc bắt người chưa thành niờn phạm tội, nhưng đũi hỏi rằng việc bắt giữ đú khụng được tuỳ tiện và phải theo đỳng quy định của phỏp luật [20]. Ngược lại, cỏc chuẩn mực quốc tế về tư phỏp người chưa thành niờn tập trung rất nhiều vào việc hạn chế việc tước tự do của người chưa thành niờn. Theo đú, tạm giữ và tạm giam chỉ được sử dụng như là phương ỏn cuối cựng, khi khụng cũn cỏch nào khỏc, và chỉ trong thời gian ngắn nhất cú thể [20]. Cỏc cỏn bộ thực thi phỏp luật cũng cần được trao quyền tự quyết rộng hơn trong việc quyết định chuyển vụ ỏn cú người chưa thành niờn phạm tội ra bờn ngoài hệ thống tư phỏp chớnh thức.

Trong thực tiễn ỏp dụng, việc quyết định tạm giam đối với NCTNPT là vấn đề khỏ "nan giải" đối với Cơ quan tiến hành tố tụng, chủ yếu trong trường hợp NCTN bị bắt là người vụ gia cư và khụng cú nơi ở cố định (thường xảy ra với NCTN ở cỏc tỉnh khỏc đến sinh sống và lao động tại cỏc thành phố lớn). Điều này cú nghĩa là những NCTN này đều "đỏp ứng" điều kiện: cú khả năng ‘bỏ trốn’ để trốn trỏnh phải tham gia vào quỏ trỡnh TTHS. Do đú, trong thực tiễn, Cơ quan điều tra thường buộc phải ỏp dụng giam giữ đối với những em vi phạm từ hai tội trở lờn, và những em “cú dấu hiệu bỏ trốn”, ỏp dụng căn cứ Điều 81 “Bị can, bị cỏo phạm tội nghiờm trọng, ớt nghiờm trọng mà Bộ luật quy định hỡnh phạt tự trờn 2 năm và cú căn cứ cho rằng người đú cú thể trốn hoặc cản trở điều tra, truy tố, xột xử hoặc cú thể tiếp tục phạm tội”.

Đặc biệt, với những đối tượng vụ gia cư, ngay cả khi họ chỉ vi phạm những tội ớt nghiờm trọng thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũng khú cú thể trả tự do cho NCTN và thường phải giam giữ họ để đảm bảo điều tra, truy tố, xột xử.

Ngoài ra, việc giam, giữ NCTN hiện nay cũn chưa đảm bảo quy định của phỏp luật. Ở hầu hết cỏc tỉnh, cụng tỏc quản lý của nhà tạm giữ chưa tốt, tỡnh

trạng giam giữ chung giữa NCTN với người thành niờn khỏ phổ biến mà lẽ ra họ phải được giam, giữ riờng, trỏnh giam chung với người lớn. Trờn thực tế do điều kiện về phũng giam cũn ớt và chật hẹp, thường chỗ nằm tối thiểu chưa được 2m2

trờn một người, mặt khỏc do nhận thức của người cú trỏch nhiệm cũn hạn chế, NCTN vẫn bị giam, giữ chung với người lớn tuổi. Ở nhiều địa phương nhà tạm giữ, tạm giam chỉ cú vài phũng, nờn mặc dự biết vi phạm luật tố tụng nhưng vẫn buộc phải giam chung NCTN và người đó thành niờn. Trong khi giam, giữ chung này, cú một số NCTN bị người thành niờn xõm hại thõn thể, hoặc bị trấn lột nhưng do quỏ sợ hói nờn cỏc em khụng dỏm bỏo cho cỏn bộ điều tra biết. Đõy là loại vi phạm thường thấy mà qua cụng tỏc kiểm sỏt bất kỳ, thường kỳ hàng năm về giam, giữ, mà Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp đó kiến nghị, yờu cầu cỏc nhà tạm giữ, tạm giam khắc phục, tuy nhiờn tỡnh trạng vi phạm này vẫn cũn xảy ra nhiều.

Nguyờn nhõn của những tồn tại nờu trờn, ngoài yếu tố chủ quan về nhận thức của cỏn bộ tiến hành tố tụng, việc "lạm dụng" biện phỏp tạm giữ, tạm giam đối với NCTN xuất phỏt từ yếu tố khỏch quan, cụ thể:

Một là, mặc dự rất cố gắng hạn chế việc tạm giữ NCTN, nhưng trờn thực tế việc này nhiều khi rất khú thực hiện do thực trạng quản lý lý lịch tư phỏp, điều kiện kỹ thuật giỏm định của chỳng ta hiện nay, rất khú xỏc định độ tuổi chớnh xỏc của trẻ em đường phố. Trong khi đú, trong thực tế, nhiều trường hợp khi khụng đủ điều kiện để ỏp dụng biện phỏp tạm giam với tư cỏch là biện phỏp ngăn chặn, người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật đó bỏ trốn, gõy khú khăn cho quỏ trỡnh điều tra.

Hai là, hiện cũnthiếu quy định về những biện phỏp thay thế bảo đảm việc chấp hành của NCTN khi được cơ quan tố tụng cho tại ngoại, đặc biệt đối với NCTN khụng cú nơi ở cố định; ỏc hỡnh thức bảo lónh và giỏm sỏt, mặc dự cú quy định nhưng thiếu chế tài xử lý đối với người bảo lónh, giỏm sỏt khi để xảy ra hậu quả (người CTN được bảo lónh, giỏm sỏt bỏ trốn hoặc gõy ỏn mới). Do đú, mặc dự cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng muốn giam giữ NCTN song buộc

phải vi phạm quy định tại Điều 303 BLTTHS do phải đối mặt với nhiều khú khăn nếu trả tự do cho cỏc đối tượng này, nờn tạm giam vẫn là cỏch duy nhất cú hiệu quả để bảo đảm NCTN vi phạm phỏp luật cú mặt tại tũa và tham gia trong suốt quỏ trỡnh tiến hành tố tụng.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 87 - 90)