Phỏp luật tố tụng hỡnh sự phương tiện bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người chưa thành niờn

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 56 - 67)

2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).

2.1.3.2.Phỏp luật tố tụng hỡnh sự phương tiện bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người chưa thành niờn

hợp phỏp của người chưa thành niờn

Bảo vệ quyền con người (núi chung) và quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN (núi riờng) trong tụ́ tụng hình sự chớnh là cỏch thức, phương thức thực hiện việc xử lý cỏc hành vi xõm hại đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của con người và giải quyết cỏc tranh chấp trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.

* Vai trũ của phỏp luật TTHS trong việc bảo vệ quyền con người

Theo quan điểm của chỳng tụi, vấn đề bảo vệ quyền con người trong tố tụng hỡnh sự cú thể được coi là trục xoay của toàn bộ cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự, do nú phản ỏnh những mối liờn hệ đa chiều và mang trong mỡnh nhiều nghịch lý của cỏc mối quan hệ. Tố tụng hỡnh sự của bất kỳ quốc gia và hệ thống phỏp lý nào cũng đều phải thực hiện cựng một lỳc hai nhiệm vụ: vừa phải xỏc định cho được sự thật của vụ ỏn, bảo đảm để cụng lý được thực thi, nhưng lại vừa phải làm thế nào để trờn con đường đi tỡm sự thật và cụng lý thỡ quyền của tất cả những người cú liờn quan đều phải được tụn trọng, bảo đảm và bảo vệ.

Chớnh vỡ thế, vấn đề “bảo đảm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự” là một vấn đề cú nhiều phương diện thể hiện khỏc nhau trong một tổng thể thống nhất - nhất quỏn của chớnh sỏch hỡnh sự và của tư phỏp hỡnh sự.

Ở nghĩa rộng nhất, đú là sự bảo đảm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự bất kể vị trớ và vai trũ cụ thể của con người đú trong tố tụng hỡnh sự là gỡ: là người bị hại đang tỡm kiếm sự bồi thường thiện hại và cụng lý của mỡnh do hành vi tội phạm gõy ra; là người bị buộc tội đang tỡm cỏch để chống lại sự buộc tội nhằm phủ nhận cỏo buộc hoặc giảm nhẹ mức độ cỏo buộc. Núi cỏch khỏc, “bảo đảm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự” hàm chứa hai thành tố khụng trựng hợp với nhau, thậm chớ trỏi chiều với nhau cả về hỡnh thức và nội dung: 1) Khụi

phục lại cỏc quyền bị tội phạm xõm hại và 2) Bảo đảm cỏc quyền do sự cỏo buộc phạm tội cú thể gõy ra.

Từ hai tuyến chớnh của việc bảo đảm cỏc quyền con người trong tố tụng hỡnh sự cũn cú thờm nhu cầu khụng kộm phần quan trọng, cần được quan tõm đỳng mức. Đú là quyền và lợi ớch của những chủ thể khụng phải là nạn nhõn của tội phạm, cũng khụng phải là đối tượng của việc buộc tội, nhưng lại can dự vào quỏ trỡnh thực hiện cỏc hoạt động và hành vi tố tụng: người làm chứng, người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan… Đương nhiờu cũng khụng thể khụng núi đến việc bảo đảm quyền của những người thuộc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng như Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn, Điều tra viờn, những người tham gia tố tụng như luật sư, bào chữa viờn, người giỏm định, người phiờn dịch v.v…

Tuy nhiờn, trọng tõm của nhiệm vụ bảo đảm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự vẫn là việc bảo đảm quyền con người cho người bị buộc tội: người bị tỡnh nghi, bị can, bị cỏo.

Điều đú xuất phỏt từ một điểm mấu chốt: tõm điểm của tố tụng hỡnh sự là việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sựquyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội. Tố tụng hỡnh sự thực chất là mối quan hệ quyền lực, trong đú bờn cú quyền lực ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế là Nhà nước mà đại diện là cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị tỡnh nghi, bị can, bị cỏo là những người thuộc phớa yếu thế, do trong quan hệ này, quyền lực nhằm vào họ, họ phải đối mặt với cả bộ mỏy cỏc cơ quan nhà nước buộc tội họ với đội ngũ cỏn bộ được trả lương và cung cấp cỏc trang bị cần thiết, cú cỏc kiến thức về chuyờn mụn, nghiệp vụ và kiến thức phỏp luật, người bị buộc tội cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn và khú cú khả năng bỡnh đẳng với bờn buộc tội trong việc chứng minh, thu thập chứng cứ và trỡnh bày chứng cứ; khụng dễ dàng gỡ trong việc sử dụng quyền tiếp cận cụng lý như thuờ luật sư, tỡm và hiểu cỏc quy định của phỏp luật, cỏc thủ tục tố tụng. Chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy điều này thụng qua những quy định về ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn tạm giam:

khoảng 40% bị cỏo trước khi bị đưa ra xột xử đó từng bị tạm giam, đa số trong đú đó bị giam giữ. Theo quy định của BLTTHS, thời hạn tạm giam để điều tra được quy định là tối thiểu là 2 thỏng, tối đa là 16 thỏng (với cỏc loại tội phạm núi chung). Như vậy, trong một khoảng thời gian dài, bị cỏo đó phải đối diện song phương với Điều tra viờn và vỡ vậy số phận, việc bảo đảm quyền và lợi ớch của họ hoàn toàn phụ thuộc vào Điều tra viờn, chưa núi đến tớnh bớ mật khộp kớn của hoạt động điều tra. Giai đoạn được coi là cụng bằng, cụng khai nhất là giai đoạn xột xử thỡ trừ những vụ ỏn phức tạp, cũn phần lớn cỏc vụ ỏn thụng thường, thời gian xột xử chỉ từ 1- 2 ngày.

Chớnh vỡ vậy, mặc dự khụng thể coi nhẹ việc bảo đảm quyền con người, mà trước hết là danh dự nhõn phẩm, tớnh mạng tài sản của tất cả cỏc bờn và những con người trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng hỡnh sự, tõm điểm chỳ ý của phỏp luật quốc tế và của phỏp luật quốc gia, của cải cỏch tư phỏp vẫn là việc bảo đảm quyền con người đối với “phớa” người bị buộc tội tại tất cả cỏc giai đoạn của tố tụng hỡnh sự, tức là bảo đảm để bảo vệ cỏc quyền do sự cỏo buộc phạm tội cú thể gõy ra.

* Vấn đề Bảo vệ quyền con người trong phỏp luật quốc tế

Bảo vệ quyền con người bằng hợ̀ thụ́ng tư pháp hình sự là viợ̀c các cơ quan tiờ́n hành tụ́ tụng trờn cơ sở chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của mỡnh và cỏc quy định của phỏp luật, xử lý những hành vi xõm phạm đến quyền con người hoặc giải quyết cỏc tranh chấp trong xó hội nhằm bảo vệ quyền con người. Quyền được bảo vệ quyền con người là một trong những quyền cơ bản của con người. Theo Điều 8 Tuyờn ngụn Quốc tế Nhõn quyền (UDHR) thỡ mọi người đều cú quyền được bảo vệ bởi một phương thức khắc phục hữu hiệu (right to an effective remedy). Theo đú: “Mọi người đều cú quyền được cỏc toà ỏn quốc gia cú thẩm quyền bảo vệ bằng cỏc biện phỏp hữu hiệu để chống lại những hành vi vi phạm cỏc quyền cơ bản của họ mà đó được hiến phỏp hay luật phỏp quy định” [82]. Như vậy, việc bảo vệ quyền con người bằng hệ thống cơ quan tũa ỏn

quốc gia (hay cơ quan tài phỏn quốc gia) là nghĩa vụ của nhà nước và là quyền của người dõn.

Chỳng ta cú thể tỡm thấy trong cỏc văn kiện Quốc tế về quyền con người trong TTHS như Tuyờn ngụn nhõn quyền thế giới năm 1948; Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự, chớnh trị năm 1966; Những nguyờn tắc cơ bản trong việc đối xử với tự nhõn; Cụng ước chống tra tấn, đối xử vụ nhõn đạo và hạ nhục con người năm 1985… Đõy được coi là tiờu chuẩn về nhõn quyền trong TTHS. Theo đú, quyền con người trong TTHS bao gồm những quyền sau (Điều 10, 11 UHDR, Điều 14, 15 và 11 ICCPR): Quyền được xột xử cụng bằng bởi một thủ tục TTHS và tũa ỏn cụng bằng, cụng khai; Quyền bất khả xõm phạm về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm và quyền tự do cỏ nhõn khỏc. Mọi trường hợp ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế TTHS phải trờn cơ sở luật định; Quyền được suy đoỏn vụ tội; Quyền được bào chữa và biện hộ, quyền khụng bị xột xử quỏ mức chậm trễ; Áp dụng thủ tục TTHS đặc biệt với NCTN; Quyền khỏng cỏo bản ỏn để xột xử phỳc thẩm, quyền được nhanh chúng minh oan. Quyền khụng bị kết tội hai lần về cựng 1 hành vi…

Cỏc quyền đú được ghi nhận, được khuyến cỏo thực hiện và đũi hỏi thực hiện trong tất cả cỏc văn kiện phỏp lý quốc tế và khu vực. Cú thể núi, đú chớnh là những chuẩn mực phỏp lý quốc tế về quyền con người trong tố tụng hỡnh sự.

Tuyờn ngụn phổ quỏt về quyền con người năm 1948 (UHDR)

Ngày 10 thỏng 12 năm 1948 Đại hội đồng Liờn hợp quốc đó cụng bố Tuyờn ngụn phổ quỏt về quyền con người với những tuyờn bố cơ bản sau đõy:

“Mọi người đều cú quyền sống, quyền tự do và bất khả xõm phạm thõn thể” (Điều 3); “Mọi người đều bỡnh đẳng trước phỏp luật và khụng vỡ một sự kiện khỏc biệt nào mà khụng cú quyền được phỏp luật bảo vệ” (Điều 7); “Mọi người, để xỏc định cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh và để làm rừ lý do mỡnh bị buộc tội, đều cú quyền bỡnh đẳng hoàn toàn trong việc để vụ việc của mỡnh được xột xử một cỏch cụng khai bởi một Tũa ỏn độc lập, vụ tư với sự tuõn thủ

cỏc đũi hỏi về sự cụng bằng” (Điều 10); “Khụng ai cú thể bị bắt, giữa hoặc trục xuất một cỏch tựy tiện” (Điều 9); “Khụng ai cú thể bị tra tấn hoặc đối xử và chịu hỡnh phạt dó man, phi nhõn tớnh hoặc làm mất phẩm giỏ của mỡnh” (Điều 5); “Mỗi người, khi bị cỏo buộc phạm tội, đều cú quyền được coi là vụ tội khi mà tội của người đú chưa được xỏc định bởi một trỡnh tự luật định thụng quỏ sự xột xử cụng khai của Tũa ỏn theo đú cỏc khả năng bào chữa được bảo đảm” (Khoản 1, Điều 11); “Khụng ai cú thể bị can thiệp tựy tiện vào đời sống riờng tư và gia đỡnh, bị xõm phạm tựy tiện sự bất khả xõm phạm về chỗ ở, bớ mật thư tớn, danh dự và uy tớn. Mọi người đều cú quyền được phỏp luật bảo vệ trong những trường hợp ấy” (Điều 12).

Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị (ICCPR) được Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua ngày 16 thỏng 12 năm 1966 đó tiếp tục khẳng định những quyền cơ bản của người bị buộc tội đó ghi trong Tuyờn ngụn phổ quỏt về quyền con người năm 1948: Khẳng định những nguyờn tắc về sự bỡnh đẳng trước Tũa ỏn, quyền được một Tũa ỏn vụ tư xột xử kịp thời, quyền được bảo vệ bớ mật đời tư và đạo đức trong quỏ trỡnh xột xử (Điều 13). Toàn bộ nội dung Điều 14 của Cụng ước tập trung vào việc xỏc định quyền của người bị buộc tội, theo đú, nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội và những bảo đảm thực hiện quyền bào chữa đó được xỏc định rất rừ ràng và cụ thể. Cụng ước đó xỏc định nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội như sau: “Người bị buộc tội về hỡnh sự cú quyền được coi là vụ tội khi mà tội của người đú chưa được chứng minh theo phỏp luật”; Cỏc bảo đảm thực hiện quyền được bào chữa của người bị buộc tội được liệt kờ tại Khoản 3 Điều 14 này dưới hỡnh thức là những quyền phỏt sinh của quyền được bào chữa (như quyền được thụng bỏo khụng chậm trễ; cú đủ thời gian và điều kiện cần thiết cú việc chuẩn bị bào chữa; được xột xử trong thời hạn hợp lý; được xột xử với sự cú mặt của mỡnh và được tự bào chữa hoặc thụng qua người bào chữa được mỡnh chọn; được lấy lời khai người làm chứng cú chứng cứ chống lại mỡnh hoặc được triệu tập và lấy lời khai người làm chứng của mỡnh theo những cỏch như người làm

chứng chống lại mỡnh; được sử dụng phiờn dịch miễn phớ; được quyền khụng đưa ra những lời khai chống lại mỡnh hoặc khụng bị ộp nhận tội; khụng ai cú thể bị xột xử hoặc chịu hỡnh phạt hai lần vỡ một tội phạm khi việc kết tội hoặc tha tội đó xong hoàn toàn theo phỏp luật và thủ tục tố tụng hỡnh sự của mỗi nước).

Ngoài Cụng ước này, cỏc văn kiện cú tớnh toàn cầu cũn bao gồm: Bộ cỏc nguyờn tắc cơ bản của Liờn Hợp quốc về vai trũ của luật sư (United Nations Basic Principles on the Role of Lawyers), Quy chế Rụm về Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế (Rome Status of the International Criminal Court).

Bờn cạnh cỏc văn kiện phỏp lý cú ý nghĩa toàn cầu là cỏc văn kiện cú tớnh chất khu vực, theo đú, cú thể thấy: Cụng ước chõu Âu về quyền con người năm 1950, Cụng ước chõu Mỹ về quyền con người năm 1969, Hiến chương chõu Phi về quyền con người và quyền cỏc dõn tộc năm 1981. Ở chõu Á hiện nay chưa cú một văn bản phỏp lý chớnh thức đưa ra những chuẩn mực riờng cho khu vực về quyền con người, trong đú cú liờn quan đến quyền con người trong tố tụng hỡnh sự. Năm 2008 ASEAN đó thụng qua bản Hiến chương của mỡnh. Theo đú, Hiến chương, tại Điều 14, đó xỏc định việc thành lập cơ quan nhõn quyền khu vực. Trờn cú sở đú cỏc nước ASEAN đó nhất trớ thành lập Cơ quan bảo vệ và thỳc đẩy quyền con người chung (ASEAN Human Rights Body). Tuy nhiờn, vẫn chưa cú những thỏa thuận liờn quan đến quyền của người bị buộc tội.

* Bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của NCTN trong tư phỏp hỡnh sự quốc tế

Trong số cỏc văn bản quốc tế về tư phỏp người chưa thành niờn, đầu tiờn phải kể đến Cụng ước về quyền trẻ em do Đại Hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua ngày 20/11/1989, cú hiệu lực từ ngày 2/9/1990. Đõy là văn kiện phỏp lý cú số thành viờn lớn nhất phờ chuẩn so với tất cả cỏc Cụng ước quốc tế khỏc đề cập tới một số khớa cạnh về tư phỏp người chưa thành niờn, cỏc vấn đề liờn quan đến trẻ em và quyền con người.

Ngoài ra, cũn cú cỏc văn kiện đề cập trực tiếp đến vấn đề tư phỏp người chưa thành niờn được thụng qua tại cỏc Hội nghị của Liờn hợp quốc do cỏc Chớnh phủ nhúm họp 5 năm một lần về phỏp luật liờn quan đến cụng tỏc ngăn ngừa tội phạm và đối xử với người phạm tội. Đú là cỏc văn kiện:

(1) Quy tắc tối thiểu phổ biến của Liờn hợp quốc về việc ỏp dụng phỏp luật đối với người chưa thành niờn do Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua 29/11/1985 (từ đõy gọi tắt là Quy tắc Bắc kinh);

(2) Hướng dẫn Riyadh về việc phũng ngừa người chưa thành niờn phạm tội được Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua ngày 14/12/1990 (từ đõy gọi tắt là Hướng dẫn Riyadh);

(3) Quy tắc tối thiểu phổ biến của Liờn hợp quốc về bảo vệ người chưa thành niờn bị tước quyền tự do được Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua ngày 14/12/1990 (từ đõy gọi tắt là Quy tắc 1990). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bờn cạnh đú, Nghị quyết do Hội đồng cỏc vấn đề kinh tế và xó hội của Liờn hợp quốc thụng qua thỏng 07/2002 và “Cỏc nguyờn tắc cơ bản về việc ỏp dụng cỏc Chương trỡnh tư phỏp phục hồi trong cỏc vấn đề hỡnh sự” nhấn mạnh cỏc nguyờn tắc về tư phỏp phục hồi là cơ sở để giải quyết cỏc xung đột.

Cỏc văn kiện này cú tớnh hướng dẫn, đưa ra những khuyến nghị về việc thiết lập một hệ thống tư phỏp người chưa thành niờn trong khuụn khổ phỏp luật ở mỗi quốc gia nhằm vừa tụn trọng quyền và bảo vệ trẻ em, vừa duy trỡ trật tự, an toàn trong xó hội. Do đú, cỏc văn kiện này nhằm giỳp cỏc quốc gia hoạch định cỏc chớnh sỏch về tư phỏp người chưa thành niờn, đồng thời để giải thớch cỏch ỏp dụng trong thực tế những quy định của Cụng ước về quyền trẻ em liờn quan đến tư phỏp người chưa thành niờn.

Trờn cơ sở hệ thống cỏc văn bản phỏp luật quốc tế, chỳng tụi tổng hợp, liệt kờ cỏc Nhúm quy định đặc thự trong tố tụng hỡnh sự nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ớch hợp phỏp của người chưa thành niờn

4 quy tắc chung về đối xử với NCTNPT (Điều 40 CUQTE): (1) đối xử theo cỏch thức phự hợp với việc tụn trọng nhõn phẩm, danh dự của cỏc em; (2)

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 56 - 67)