Mụ hỡnh Tư phỏp Người chưa thành niờn (Mụ hỡnh Trừng phạt)

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 76 - 77)

2 Nhà tõm lý học người Thụy Sỹ (1896-1980).

2.3.2.2.Mụ hỡnh Tư phỏp Người chưa thành niờn (Mụ hỡnh Trừng phạt)

Từ đầu thập kỷ 70 của thế kỷ trước, một số nước phương Tõy bắt đầu chuyển dần từ mụ hỡnh này sang thay thế bằng những hướng tiếp cận mang tớnh chất trừng phạt đối với tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện, tức là giảm sự tập trung vào nhu cầu của người chưa thành niờn và tăng tập trung vào bản chất và mức độ nghiờm trọng của hành vi phạm tội. Cú một số lý do dẫn đến xu hướng thay đổi này như sau: 1) do xu hướng ngày càng gia tăng của tội phạm nguy hiểm mà người chưa thành niờn thực hiện tại những quốc gia này trong những năm từ 1950 đến 1980; 2) cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng đó đúng vai trũ quan trọng trong việc làm dấy lờn những mối lo ngại của xó hội về tỡnh hỡnh tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện bằng việc tập trung đưa tin một số lượng nhỏ (khụng mang tớnh đại diện) cỏc vụ ỏn nổi bật [128]. Phong trào nhấn mạnh về trừng phạt trong xử lý tội phạm người chưa thành niờn này cũng diễn ra trong cỏc quốc gia Anglo-Saxon khỏc bao gồm Canada, Anh, và xứ Wales [127].

Trong những năm cuối thế kỷ 20, cỏc quốc gia đó rời bỏ mụ hỡnh an sinh phỳc lợi đang xem xột lại quyết định này của mỡnh. Nguyờn nhõn cú hiện tượng này là do tỷ lệ tội phạm người chưa thành niờn đó giảm ổn định trong hơn một thập kỷ qua và hiện đang ở mức thấp nhất từ trước tới nay. Hơn nữa, cỏc nghiờn cứu gần đõy đó cho thấy rằng hướng tiếp cận “cứng rắn” đối với tội phạm chưa thành niờn đó khụng đem lại hiệu quả trong việc giảm thiểu tỷ lệ tỏi phạm hay hỗ trợ quỏ trỡnh phỏt triển tớch cực của người chưa thành niờn [69].

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 76 - 77)