Điều trị cấp cứu:

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NHI KHOA (Trang 31 - 33)

I. HỒI SỨC CƠ BẢN

2. Điều trị cấp cứu:

2.2 Cho bệnh nhân nằm đầu phẳng 2.3.Hỗ trợ hơ hấp:

Nếu BN ngưng thở nhanh chĩng thơng đường thở, bĩp bĩng qua mask và đặt NKQ giúp thở. Nếu cĩ ngưng tim phải ấn tim ngồi lồng ngực.

Thở oxy sau tiêm Adrenaline.

2.4.Epinephrine 1‰ 0.01 ml/kg (tối đa 0.3 ml) TDD hay TB. 2.5.Garrot phía trên nơi tiêm thuốc nếu được

2.6.Thiết lập đường truyền TM ngay Nếu cịn sốc:

o Epinephrine 0,1‰ 0.01 mg/kg/lần (0,1ml/kg/lần) TMC mỗi 15 phút.

o Tối đa 0,5 mg/lần (5ml/lần ). o Khi cần tiêm TMC nhắc lại nhiều lần cĩ thể cho Epinephrine truyền TM 0,1µg/kg/ph tăng ần đến khi đạt hiệu quả (tối đa 1µg/kg/ph)

Nếu cịn sốc sau khi Epinephrine 0,1 ‰ TMC lần đầu : o Truyền Lactate Ringer hoặc Normal Saline 20ml/kg truyền TM nhanh, sau đĩ truyền 10 - 20 ml/kg/giờ.

o Nếu cịn sốc, cho truyền dung dịch cao phân tử (Dextran 40 hoặc Dextran 70) 10 - 20 ml/kg/giờ, đo CVP và điều chỉnh tốc độ truyền theo CVP.

o Nếu CVP bình thường nhưng cịn sốc kéo dài nên thay Epinephrine bằng Dopamine hoặc Dobutamine 3 – 10 µg/kg/phút.

2.6.Hydrocortisone 5mg/kg/lần mỗi 4-6giờ hoặc Methyl prednisolone 1 - 2 mg/kg TMC. 2.7.Kháng Histamine: Pipolphen 0,5-1mg/kg TB mỗi 6-8 giờ

2.8.Khi cĩ khĩ thở thanh quản:

Epinephrine 1 ‰ 2-3 ml khí dung. Nếu thất bại, đặt NKQ giúp thở. 2.9. Nếu cĩ khị khè: (xem điều trị cơn suyễn)

3. Theo dõi:

Trong giai đoạn sốc: TD mạch, huyết áp, nhịp thở, tím tái, tri giác mỗi 15 phút cho đến khi ổn định. Trong giai đoạn huyết động học ổn định: TD mạch, huyết áp, nhịp thở, tím tái, tri giác, SaO2 mỗi 1-2 giờ trong 24 giờ tiếp theo.

Tất cả bệnh nhân phản ứng hoặc sốc phản vệ đĩ cần được theo dõi tại bệnh viện ít nhất 24 - 48 giờ vì nguy cơ tái sốc.

Đối với bệnh nhân chỉ biểu hiện dị ứng da: khơng xử trí adrenalin, chỉ cho kháng histamin và theo dõi.

4. Phịng ngừa:

4.1.Trước khi dùng thuốc cho bệnh nhân cần:

Hỏi tiền sử dị ứng thuốc, đặc biệt người cĩ cơ địa dị ứng. Đây là biện pháp phịng ngừa quan trọng nhất.

Thử test đối với Penicilline và Streptomycine:

o Tiêm trong da 0,02ml dung dịch PNC 1/10.000

o Cần lưu { với liều test cũng cĩ thể gây sốc phản vệ và test âm tính cũng khơng loại trừ được sốc phản vệ. Cần sẵn sàng hộp chống chống.

4.2. Ghi vào sổ khám bệnh và thơng báo thân nhân bệnh nhân biết tác nhân gây sốc phản vệ để báo cho nhân viên y tế biết khi khám bệnh.

LƯU ĐỒ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ

1. Ngưng ngay thuốc gây sốc phản vệ. 2. Đặt nằm đầu phẳng.

3. Nếu ngưng thở ngưng tim: thơng đường thở, thổi ngạt hoặc bĩp bĩng qua mask kèm ấn tim. 4. A renaline 1‰ 0,3 mL TDD.

5. Cột garrot phía trên nơi tiêm nếu được.

6. Nếu cịn sốc: A renaline 0,1‰ 0,1 ml/kg TTM Truyền LR 20 ml/kg nhanh 7. Hydrocortisone 5 mg/kg TM mỗi 4 - 6 giờ

8. Pipolphen 0,5-1mg/kg TB mỗi 6 - 8 giờ

9. Nếu khĩ thở thanh quản, KD Epinephrine 1‰ 2-3 ml 10) Nếu khị khè, KD ß2 giao cảm Điều ưỡng được xử trí từ 1 - 5 khi khơng cĩ bác sĩ

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NHI KHOA (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)