A. Phân loại: Cĩ rất nhiều cách phân loại giải phẫu bệnh về TLT khác nhau được đặt ra nhưng
nhìn chung lại cĩ 4 loại TLT chính về giải phẫu bệnh là: TLT phần quanh màng, TLT phần cơ, TLT phần buồng nhận và TLT phần phễu (TLT ở phía trên của cựa Wolff).
1. TLT phần quanh màng là loại TLT hay gặp nhất, chiếm khoảng 70-80% các trường hợp, nằmở cao thuộc phần màng của vách liên thất (VLT), ở chỗ nối giữa van 3 lá và van ĐMC. Tuy nhiên nĩ ở cao thuộc phần màng của vách liên thất (VLT), ở chỗ nối giữa van 3 lá và van ĐMC. Tuy nhiên nĩ cĩ thể dịch chuyển ra sau, ra trước hay xuống
ưới một chút tùy từng trường hợp. Tổn thương thường phối hợp tạo thành một túi nhỏ ở ưới van 3 lá hay xung quanh bờ van (thường cũng được gọi là túi phình phần màng vách liên thất). Nĩ cĩ thể gây hở van ĐMC và hẹp phần thấp của đường ra thất phải. Đây là loại TLT cĩ khả năng tự đĩng cao.
2. TLT phần cơ hay TLT ở gần mỏm tim. Nĩ cĩ thể ở bất cứ vị trí nào của phần thấp VLT chođến mỏm tim. Thể bệnh này chiếm khoảng 5 đến 20% các trường hợp TLT và cũng cĩ khả năng tự đến mỏm tim. Thể bệnh này chiếm khoảng 5 đến 20% các trường hợp TLT và cũng cĩ khả năng tự đĩng cao trừ các trường hợp cĩ nhiều lỗ TLT.
Hình 1: Vị trí giải ph?u của các loại thơng liên thất
3. TLT phần buồng nhận hay TLT kiểu ống nhĩ thất chung chiếm khoảng từ 5 đến 8% cáctrường hợp. TLT loại này thường ở vị trí cao của VLT, rộng, ít khả năng tự đĩng và hay đi kèm tổn trường hợp. TLT loại này thường ở vị trí cao của VLT, rộng, ít khả năng tự đĩng và hay đi kèm tổn
thương của các van nhĩ thất. Hay gặp phình vách liên thất ở vị trí này.
4. TLT phần phễu hay TLT dưới van ĐMC hoặc dưới van ĐMP: hiếm gặp hơn (5 đến 7%), làloại TLT mà lỗ thơng nằm ở phần rất cao của vách liên thất nơi cĩ tiếp giáp với van ĐMC và van loại TLT mà lỗ thơng nằm ở phần rất cao của vách liên thất nơi cĩ tiếp giáp với van ĐMC và van ĐMP (nên cịn được gọi là thơng liên thất kiểu '' ưới các đại động mạch''). Điểm đặc biệt quan trọng của loại TLT này là lỗ thơng thường phối hợp với tổn thương lá van ĐMC và cĩ hở chủ đi kèm (hội chứng Laubry-Pezzy).
B. Các tổn thương khác phối hợp cĩ thể gặp: hẹp van ĐMP, hẹp trên van ĐMP, hở 3 lá, thơng trực tiếp
từ thất trái sang nhĩ phải, màng ngăn ưới ĐMC… II. Sinh lý bệnh
A. Luồng thơng của shunt cĩ lưu lượng phụ thuộc vào kích thước lỗ TLT và sức cản hệ ĐMP cũng
như áp lực thất phải. Luồng shunt sẽ gây ra quá tải ở phổi, nhĩ trái và thất trái.
B. Diễn biến xấu dần sẽ là tăng áp ĐMP gây suy tim phải và về sau sẽ chuyển thành hội chứng
Eisenmenger (tăng sức cản của mạch phổi do bệnh l{ ĐMP tắc nghẽn cố định làm giảm dịng shunt trái ® phải, làm tăng ịng shunt phải® trái).