I. HỒI SỨC CƠ BẢN
4. Điều trị nguyên nhân: Nhiễm trùng huyết: kháng sinh tĩnh mạch (xem phác đồ nhiễm trùng huyết).
Tim bẩm sinh (xem phác đồ tim bẩm sinh), thấp tim (xem phác đồ bệnh thấp). Sốc mất máu do chấn thương: phẫu thuật cầm máu.
Xuất huyết tiêu hĩa: xem phác đồ xuất huyết tiêu hĩa. 5. Theo dõi:
5.1. Theo dõi (TD):
TD Mạch, huyết áp, nhịp thở, tri giác, tím tái mỗi 15-30 phút trong giai đoạn hồi sức sốc và sau đĩ mỗi 2-3 giờ trong 24 giờ đầu sau khi ra sốc.
TD lượng nước tiểu mỗi giờ. Theo õi lượng nước tiểu là thơng số tốt nhất để đánh giá hiệu quả điều trị sốc, nhưng o nguy cơ nhiễm trùng nên chỉ đặt sonde tiểu trong những trường hợp sốc kéo dài và tháo bỏ khi tình trạng huyết động học ổn định.
Khi sốc nặng cần đo CVP, uy trì CVP từ 6 -10 cm H2O và đo huyết áp động mạch xâm lấn.
Theo dõi dung tích hồng cầu, đặc biệt trong sốc mất máu hoặc sốc sốt xuất huyết và duy trì dung tích hồng cầu >30%.
Dấu hiệu ra sốc: tỉnh táo, mạch – huyết áp – nhịp thở trở về trị số bình thường theo tuổi, tay chân ấm, thời gian phục hồi màu a < 2 giây, nước tiểu > 1 ml/kg/giờ.
Tuổi Nhịp Huyết áp tâm Mạch(nhịp/phút) (năm) thở(nhịp/phút) thu(mmHg) <1 30 - 40 70 - 90 110 - 160
2 - 5 25 - 30 80 - 100 95 - 1405 - 12 20 - 25 90 - 100 80 - 120 5 - 12 20 - 25 90 - 100 80 - 120 >12 15 - 20 100 - 120 60 - 100
5.2. Khám chuyên khoa:
Bệnh lý tim, sốc tim: khám và điều trị theo chuyên khoa tim mạch.
Xuất huyết tiêu hĩa: khám chuyên khoa tiêu hĩa, nội soi, ngoại. Mất máu do chấn thương: khám ngoại khoa sớm trong lúc hồi sức sốc để can thiệp phẩu thuật cầm máu kịp thời.
S9. KHÁI NIỆM VỀ IMCI(IMCI training player - WHO)