Chỉ định điều trị và tiến triển

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NHI KHOA (Trang 99 - 100)

A. Đĩng lỗ TLN cĩ thể thực hiện bằng phẫu thuật tim hở với tuần hồn ngồi cơ thể (đường mổ

dọc xương ức, ưới sườn hoặc sau bên ở lưng). Đây là phương pháp điều trị kinh điển đã được áp dụng từ lâu. Hiện nay người ta cĩ thể đĩng qua da các lỗ TLN thứ phát mà cịn cĩ đủ gờ xung quanh lỗ thơng đĩ bằng các loại dụng cụ đặc biệt.

B. Chỉ định điều trị

1. Đối với các lỗ thơng bé: tiếng thổi nhỏ, tiếng T2tách đơi, đường kính thất phải/ thất trái nhỏ hơn 2/3thì cần theo õi định kz thường xuyên. thì cần theo õi định kz thường xun.

2. Với các lỗ thơng kích thước trung bình: khơng cĩ dấu hiệu cơ năng, bloc nhánh phải khơng hồn

tồn, tỷ lệ đường kính thất phải/thất trái từ 2/3 đến 1, cĩ tăng tưới máu phổi trên phim chụp Xquang: nếu là nữ giới thì nên phẫu thuật khoảng năm 15 tuổi (phẫu thuật đường ngang ưới vú); nếu là nam giới thì nên phẫu thuật lúc 5 tuổi. Nếu cĩ khả năng đĩng qua a bằng dụng cụ (Amplatzer, CardioSeal...) thì

nên thực hiện ngay khi cĩ thể ở các lỗ thơng loại này.

3. Với các lỗ thơng lớn: tiếng T1 mạnh, rung tâm trương o tăng lưu lượng, tỷ lệ đường kính thấtphải/thất trái lớn hơn: nếu cĩ tăng áp ĐMP cần đĩng lỗ thơng này càng sớm càng tốt. Nếu khơng tăng phải/thất trái lớn hơn: nếu cĩ tăng áp ĐMP cần đĩng lỗ thơng này càng sớm càng tốt. Nếu khơng tăng áp ĐMP, đĩng lỗ thơng đĩ một cách hệ thống lúc trẻ độ 5 tuổi.

4. TLN nghi ngờ đã cĩ tăng áp ĐMP cố định: cần làm thơng tim chẩn đốn. Chỉ phẫu thuật khi

chưa cĩ tăng áp ĐMP cố định, lưu lượng mạch phổi vẫn tăng hơn lưu lượng đại tuần hồn (vẫn cịn shunt trái ® phải là chủ yếu) và sức cản mạch phổi vẫn cịn trong giới hạn cho ph p (chưa trở thành phức hợp Eisenmenger).

5. Tiến triển của TLN thường dung nạp tốt vì vậy đơi khi phát hiện bệnh rất muộn ở tuổi trưởng

thành. Tăng áp ĐMP cố định (khơng cịn chỉ định phẫu thuật) cĩ thể gặp ở tuổi 20 đến 30. Suy tim và rối loạn nhịp tim cĩ thể bắt đầu xảy ra ở tuổi 30 đến 40. Nếu lỗ thơng liên nhĩ được đĩng kín (bằng phẫu thuật hay bằng dụng cụ qua da) thì cĩ thể coi như bệnh nhân được chữa khỏi hồn tồn. Rối loạn nhịp ở các bệnh nhân này là hãn hữu.

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NHI KHOA (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)