A. TLN thường dẫn đến dịng shunt từ nhĩ trái sang nhĩ phải, lưu lượng shunt phụ thuộc vào đường
kính lỗ thơng và phụ thuộc gián tiếp vào độ giãn nở của thất trái và thất phải. Luồng thơng cĩ thể ngay lập tức ( ưới 1 năm) hoặc dần dần (nhiều năm) ẫn đến sự tăng gánh của buồng tim phải làm phì đại thất phải, tăng tưới máu phổi và cuối cùng sẽ dẫn đến tăng áp lực động mạch phổi (ĐMP). ở các bệnh nhân người lớn hoặc do áp lực buồng tim phải tăng lên hoặc/và khả năng co bĩp của tim trái giảm xuống (cơ tim bị ảnh hưởng o tăng cơng hay o bệnh động mạch vành, tăng huyết áp... phối hợp), lúc này ịng shunt thường sẽ giảm xuống dần dần và cĩ thể dẫn đến shunt hai chiều hay đảo chiều dịng shunt (hiếm gặp).
B. Nguy cơ chính của việc khơng đĩng lỗ thơng liên nhĩ là sẽ gây suy tim thứ phát o tăng gánh mạn
tính, tăng áp ĐMP, rối loạn nhịp nhĩ và tắc mạch.
A. Triệu chứng cơ năng: thường kín đáo, đơi khi bệnh nhân đến khám vì khĩ thở khi gắng sức,viêm phế quản phổi nhiều lần hoặc chậm lớn. Một số ít các trường hợp với lỗ TLN lớn cĩ thể dẫn đến viêm phế quản phổi nhiều lần hoặc chậm lớn. Một số ít các trường hợp với lỗ TLN lớn cĩ thể dẫn đến shunt trái sang phải nhiều và trẻ cĩ dấu hiệu cơ năng rất sớm khoảng từ 6 đến 12 tháng, cịn lại đại đa số các trường hợp bệnh thường phát hiện muộn nhờ thăm khám thường kz. Các trường hợp bệnh diễn biến lâu dài cĩ thể cĩ các biểu hiện của rối loạn nhịp như rung nhĩ hay cuồng nhĩ, tăng áp động mạch phổi nặng và suy tim xung huyết.
B. Khám lâm sàng: Nghe tim cĩ tiếng thổi tâm thu cường độ nhỏ ở ổ van ĐMP o tăng lưu lượng
máu qua van ĐMP. Ngồi ra cịn nghe thấy tiếng T2tách đơi o
sự đĩng muộn của ba lá van ĐMP; tiếng T1 mạnh và rung tâm trương o tăng lưu lượng ở ổ van ba lá cĩ thể gặp trong các trường hợp dịng shunt lớn làm tăng nhiều sự đổ đầy về thất phải.