Chẩn đốn: Lâm sàng

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NHI KHOA (Trang 77 - 78)

I. ĐỊNH NGHIÃ:

1. chẩn đốn: Lâm sàng

1.1. Lâm sàng

- Bệnh chủ yếu ở người lớn, 10% gặp ở trẻ em từ 6 – 14 tuổi là trẻ trai nhiều hơn gái. - Cĩ từ 30 – 40% u tìm thấy cả hai bên hoặc ở nhiều nơi.

- Triệu chứng chủ yếu o tăng cao nồng độ epinephrine và norepinephrine gây tăng huyết áp, cĩ tính chu kz và liên tục về sau.

- Đau đầu nhiều với các dấu hiệu tăng áp lực nội sọ. Trong cơn HA sẽ đau đầu dữ dội, xanh tái, vã mồ hơi, cĩ thể co giật.

- Giữa các cơn HA trẻ cĩ thể bình thường, nhưng gầy xanh, k m ăn, chậm lớn, a khơ ráp, đầu chi lạnh tím, ngĩn nhăn nheo.

- Huyết áp tăng cao nhiều đến 180 – 260/120 – 210mmHg. - Tim to, phù gai thị, co thắt động mạch.

- Giảm dần thị lực mờ mắt dần đến mù lồ hồn tồn và vĩnh viễn.

1.2. Xét nghiệm :

- Nồng độ VMA (Vanilic Min alic Aci ) hay Catecholamin nước tiểu, tăng cao từ 5 – 10 lần so với bình thường.

- Siêu âm hay CT sẽ phát hiện ra u ở tuyến thượng thận.

- Nghiệm pháp Regitin ương tính, sau khi tiêm Regitin TM, HA sẽ giảm dần đến khơng, trong vịng 5 – 10 phút.

2. điều trị :

- Điều trị đặc hiệu : ngoại khoa, cắt bỏ u tận gốc sẽ khỏi bệnh. Cĩ thể tái phát vẫn điều trị cắt bỏ u. - Cần chú ý duy trì huyết áp trong quá trình mổ và sau mổ vài ngày cho đến khi HA trở lại bình thường.

- Theo dõi sau mổ :

+ Làm nguy VMA hay Catecholamin sau khi cắt u, nếu HA khơng giảm cần kiểm tra nguy vì chưa cắt bỏ hết u.

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NHI KHOA (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)