Các kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin cần thiết cho quá trình đàm phán.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh đối ngoại (Trang 41 - 42)

hàng nớc ngoài khác.

Tổng công ty dệt may Việt Nam đã sử dụng thông tin này và đàm phán mua đợc trang thiết bị, tài liệu kỹ thuật với giá 120.000 USD và đợc sự ủng hộ của các quan chức EU trong việc xuất khẩu sản phẩm sản xuất sang EU.

d. Các kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin cần thiết cho quá trình đàmphán. phán.

Để có thể thu thập và xử lý thông tin cần thiết cho đàm phán, các bên đàm phán thờng cân nhắc những vấn đề sau:

- Lựa chọn các nguồn thông tin:

Trong khâu lựa chọn các nguồn thông tin, doanh nghiệp cần quy định sơ bộ về mức độ thu thập tài liệu (khối lợng, chất lợng...). Chất lợng thu thập thông tin thu thập đợc phụ thuộc vào:

+ Mức độ am hiểu thông tin nói chung của doanh nghiệp; + Phơng pháp thu thập thông tin;

Thông tin thờng cung cấp cho ngời ra quyết định ở nhiều dạng khác nhau và từ nhiều nguồn. Nó thờng tản mạn bao gồm các con số hoặc các đoạn văn miêu tả. Do đó bớc tiếp theo trong khâu này là doanh nghiệp cần phải tiến hành lựa chọn và hệ thống hoá tài liệu đã thu thập đợc. Có thể nói đây là sự tiếp tục quá trình thu thập tài liệu, song nó có vai trò quan trọng bởi lẽ nếu không thực hiện nó, doanh nghiệp sẽ khó khăn trong việc ra quyết định, thậm chí có thể quyết định sai.

- Xử lý thông tin:

Việc xử lý thông tin cho phép xác định mối quan hệ giữa hiện tợng, sự kiện bằng cách hệ thống hoá tài liệu, lựa chọn lý lẽ, lập luận phù hợp, rút ra các kết luận cụ thể. Việc xử lý thông tin thờng sử dụng các kỹ thuật của kinh tế l- ợng và thống kê. Những kỹ thuật chung nhất đó là:

+ Phân tích xu hớng và chuỗi thời gian; + Các mô hình hồi quy;

+ Cân đối vật t;

+ Các mô hình vào ra.

Mỗi phân loại của các mô hình hay kỹ thuật đều có những sự khác nhau. Mỗi kỹ thuật dều có những khó khăn và thuận lợi riêng. Tuy nhiên, toàn bộ các kỹ thuật đều đòi hỏi lợng tơng đối lớn các số liệu định lợng theo các biến số giải thích khác nhau. Bên cạnh đó, sự lựa chọn kỹ thuật và các biến số giải thích đòi hỏi một kiến thức tốt về mối quan hệ kinh tế hoặc công nghệ giữa các biến số.

Điều cần lu ý là đối với mỗi công việc cần dự đoán hay phân tích đều có những nguồn thông tin hay và cách xử lý khác nhau. Nó đòi hỏi sự nhanh nhạy và cách làm việc khoa học của các bên đàm phán.

2.3.3. Tổ chức nhân sự của đàm phán:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh đối ngoại (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w