Kỹ thuật tự kiềm chế:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh đối ngoại (Trang 73 - 75)

Trong cuộc sống, có ngời mới lời qua tiếng lại đã nổi nóng. Cũng có ngời hám tiền sinh ra ăn hối lộ, tham ô, ăn cắp để làm mất nhân cách và phẩm chất. Con ngời lầm lỡ vì làm tù binh của tình cảm, mất khả năng tự kiềm chế chứ không phải do phẩm chất xấu. Nên phải học cách tự kiềm chế mình.

Theo các nhà tâm lý học, trong khi giao tiếp, cá tính con ngời gồm có ba trạng thái, trạng thái bản ngã phụ mẫu, trạng thái bản ngã thành niên và trạng thái bản ngã nhi đồng. Dù ở trong môi trờng giao tiếp nào, con ngời cũng thể hiện ba trạng thái đó và dần dần chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.

+ Trạng thái bản ngã phụ mẫu: Đó là đặc trng cá tính nhận biết đợc quyền hạn, tính u việt của mình và thể hiện trong khi giao tiếp.

Biểu hiện cụ thể là trong giao tiếp hay ra lệnh hoặc huấn thị: “ anh không đợc”, “ anh phải”. Trên ô tô buýt ngời bán vé nói: “ này mua vé đi, có nghe thấy không?”. Đó chính là biểu hiện của trạng thái bản ngã phụ mẫu. ở trạng thái này, nếu ngời giao tiếp là cấp dới hoặc đàn em sẽ có thể tăng thêm về tính uy nghiêm, nhng nếu ngời giao tiếp là đồng nghiệp sẽ gây phản ứng bất mãn. Nh ngời bán vé trên ôtô buýt vừa nêu ở trên đây, tất nhiên sẽ gây những phản ứng không tốt.

+Trạng thái bản ngã thành niên. Đó là đặc trng cá tính biết bĩnh tĩnh, và khách quan phân tích sự việc một cách có lý trí trong quá trình giao tiếp. Thể hiện cụ thể trong cuộc sống thờng nói với giọng thơng lợng “tôi nghĩ...” , “anh thấy thế nào...”

+ Trạng thái bản ngã nhi đồng. Đó là đặc trng cá tính hay xúc động và hành động theo sự xuôi khiến của tình cảm trong quá trình giao tiếp.

d.2. Tự kiềm chế trong quá trình giao tiếp nh thế nào?

Trớc hết, khống chế trạng thái bản ngã trong quá trình giao tiếp. Trong

bối cảnh xã hội phức tạp, trong quá trình giao tiếp, nên phân tích trạng thái bản ngã của mình cũng nh đối tác. Trạng thái bản ngã của con ngời có quan hệ mật thiết với đức hạnh, tính cách, trình độ học thức và môi trờng giao tiếp cụ thể, cũng nh đối tợng giao tiếp cụ thể. Cần phân tích trạng thái bản ngã nào chủ đạo xuyên suốt trong quá trình giao tiếp để tự giác loại bỏ trạng thái vô thức và vô lí

trí. Đó là cơ sở nâng cao hiệu quả trong giao tiếp. Đồng thời học cách tự kiềm chế bản ngã của mình trong bất cứ trờng hợp nào, dù cho đối tợng giao tiếp ở bất cứ trờng hợp nào thì cũng cố gắng duy trì trạng thái bản ngã thành niên. Nh vậy mới có thể bình tĩnh và phân tích sự việc sắp xảy ra một cách khách quan và lý trí, không để đối tác đang ở trong trạng thái bản ngã nhi đồng, có nghĩa là đang rất xúc động. Đồng thời cần phải biết điều chỉnh trạng thái bản ngã, chuyển từ trạng thái này sang trạng thái kia. Ai cũng có ba trạng thái bản ngã, chúng tuy chia làm 3 nhng lại quện vào một, dựa dẫm vào nhau và chuyển hoá lẫn nhau. Vì vậy trong quá trình giao tiếp có thể thay đổi theo đối tợng, địa điểm, thời gian và tình hình giao tiếp chứ không nên cứng nhắc ở một trạng thái. Nh khi đối tác bị lâm vào nguy kịch thì nên an ủi trớc, sau đó đối xử bình tĩnh và đàn anh, hiệu quả giao tiếp sẽ khác hẳn.

Thứ hai, biết khoan dung. Trong cuộc sống, sự va chạm không thể tránh

khỏi, cách ứng sử khéo léo là làm cho mọi sự êm ấm. Đối với việc gì cũng cần có lòng khoan dung, không ăn miếng trả miếng. Mọi hành động ứng xử nên cân nhắc từng li, từng tý.

Thứ ba, biết kiềm chế cơn giận dữ. Dễ tức giận là một thói xấu, nếu bị tật

xấu đó chứng tỏ đó là kẻ yếu trong cuộc sống. Đối với công việc cũng nh con ngời, không không thể tránh khỏi cái không hài lòng và gây sự bực tức, nhng khi tức giận nên bình tĩnh nghĩ đến hậu quả có thể xảy ra.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh đối ngoại (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w