Thực hiện kết thúc cuộc đàm phán, chúng ta có thể sử dụng hai ph

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh đối ngoại (Trang 98 - 99)

ơng pháp sau đây:

+ Phơng pháp kết thúc đàm phán một cách trực tiếp:

Theo phơng pháp này, sau khi thảo luận xong xuôi mọi vấn đề, chúng ta sẽ kết lại và trình bày một cách trình tự tất cả những nội dung và vấn đề mà đã đợc hai bên thoả thuận và đồng ý.

Sử dụng phơng pháp này, đòi hỏi chúng ta phải trình bày kết luận một cách chính xác, đầy đủ rõ ràng vì đây chính là cơ sở cho các bớc ký kết hợp đồng tiếp theo.

Phơng pháp này nên đợc áp dụng khi tất cả mọi vấn đề cần đàm phán đều đạt đợc sự thoả thuận từ hai phía.

+ Phơng pháp kết thúc đàm phán gián tiếp:

Phơng pháp này đợc áp dụng khi một cuộc đàm phán cha đạt đợc một sự thoả thuận hoàn toàn, ngợc lại hai bên mới chỉ đi đến thoả thuận một số nội

dung của vấn đề. Theo cách này,có thể chúng ta trình bày một số nội dung mà hai bên cha đạt đợc sự thoả thuận cũng nh những nguyên nhân của nó. Sau đó mới chốt lại các vấn đề mà hai bên đã thoả thuận.

Nếu có thể ta trình bày luôn những ý kiến, giải pháp về những vấn đề ch- a đạt đợc sự thoả thuận. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đàm phán tiếp theo.

c.4. Kỹ thuật thúc đẩy việc ra quyết định.

Bất kỳ cuộc đàm phán kinh doanh nào cũng có các cao trào và thoái trào, ở đây xuất hiện câu hỏi: Khi nào cần phải đa đàm phán vào giai đoạn kết thúc - Giai đoạn ra quyết định. tất nhiên không phải là lúc cuộc đàm phán đang ở kỳ thoái trào. Khi đàm phán đã đạt đợc một trong những đỉnh cao của mình thì cần phải chuyển sang giai đoạn kết thúc.

Cần phải bổ xung câu trả lời của chúng ta bằng kết luận phù hợp dạng : "

Cùng với các anh chúng tôi tin tởng rằng việc đa ra những sự thay đổi vào hệ thống kinh doanh của các anh có ý nghĩa tích cực nh: cho phép cân đối lợi nhuận và chi phí sản xuất".

Sẽ là sai lầm nếu nghĩ rằng đối tác ghi nhớ tất cả lý lẽ mà chúng ta đã nêu trong quá trình đàm phán, rằng họ luôn luôn tham gia đàm phán, rằng họ nhớ đợc tất cả u điểm, khía cạnh tích cực trong giải pháp mà chúng ta đa ra. Vì thế lời phát biểu điển hình của đối tợng trong giai đoạn kết thúc có thể là: " Tôi

cần phải suy nghĩ tất cả một lần nữa". Đối với lời nói nh vậy có thể nói rằng đó

là biểu hiện của "cái đầu đầy ắp" chứ không thể hiện tính thiếu cơng quyết của đối tác.

Để tăng tốc độ ra quyết định thờng có hai phơng pháp.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh đối ngoại (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w