I. Kiến nghị về mặt vĩ mô đối với nhà nớc:
4. Những kiến nghị trong quá trình đàm phán;
4.1.Phải gây đợc cảm tình ngay từ buổi đầu khi tiếp xúc với đối tợng giao tiếp.
Đối với đối tợng tiếp xúc trong đàm phán, phút ban đầu gặp nhau, quen nhau để lại ấn tợng sâu đậm trong lòng ngời, nó giúp cho quá trình giao tiếp đàm phán đợc thành công hay bị thất bại.
4.2. Biết ngời, hiểu ngời, nhìn lại ta để tìm cách giao lu ứng xử.
Ta cần quan sát, tìm hiểu kỹ đối tợng giao tiếp về mọi mặt ta mới biết cách giao tiếp ứng xử cho phù hợp nhằm phát huy tốt, khắc phục nhợc điểm của đối tợng giao tiếp. Ta cũng phải tự đặt mình vào địa vị đối tợng giao tiếp để nên xử lý cho thấu tình đạt lý, chứng tỏ về trình độ văn hóa - giáo dục và giá trị
nhân cách của mình."Khiêm tốn và im lặng là đặc tính quý giá trong những
cuộc đàm thoại"(M.Montenhơ)
Tất nhiên không phải trong giao tiếp ta im lặng hoàn toàn suốt buổi mà im lặng để lắng nghe, suy nghĩ, hiểu điều đối tợng giao tiếp nói và xem mình có khả năng trao đổi, góp ý thì mới phát biểu rành rọt. Biết thì nói, không biết thì nên im lặng, tránh ba hoa nhiều lời.
4.3. Tôn trọng nhân cách và giữ thể diện cho ngời giao tiếp với ta.
Mỗi chúng ta dù ở lứa tuổi nào, địa vị nào, hoàn cảnh nào cũng đều có lòng tự trọng về nhân cách, muốn giữ thể diện của mình trớc ngời khác. Tôn trọng và giữ thể diện cho ngời đối thoại với mình, cũng chính là tôn trọng bản thân ta đồng thời gây đợc sự đồng cảm, tin cậy lẫn nhau, do đó mà quan hệ giao tiếp sẽ cởi mở và đi đến thành công.
Trong giao tiếp, tranh luận về một vấn đề khoa học, vấn đề xã hội, đời sống, tất yếu phải phân rõ đúng, sai, ai trái, ai phải. Nếu ta là ngời đúng thì cũng đừng vì thế mà kiêu căng, coi thờng, dè bỉu ngời cùng ta tranh luận, đừng chì chiết, miệt thị bạn, xúc phạm đến danh dự, thể diện của nhau.
Trong trờng hợp, ý kiến của ta là sai, ta sẵn sàng khiêm tốn nhận lỗi về mình, tự nhận là trình độ của mình còn hạn chế và hứa sẽ tích cực học tập, nghiên cứu và làm theo điều phải.
4.4. Biết nói cho ngời khác nghe và cũng biết im lặng, lắng nghe ngờikhác nói. khác nói.
Trong giao tiếp, phơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ là yếu tố vô cùng quan trọng để chinh phục lòng ngời.
Để nói cho ngời khác nghe, ta cần đề cập đúng chủ đề mình muốn nói, bằng t duy biện chứng - lôgic và t duy hình tợng để diễn đạt rõ ràng mạch lạc, thông qua từ ngữ và ngữ điệu. Để nói cho ngời khác nghe đợc trong giao tiếp ta cần chọn các từ ngữ một cách có văn hoá, có giáo dục, kết hợp ngữ điệu để phát âm, diễn đạt các từ ngữ làm tăng giá trị biểu cảm của từ ngữ. Hãy chăm chú lắng nghe tất cả các chi tiết của cuộc đàm phán.
Chú ý phải tóm tắt và xem xét lại tiến bộ của bạn mỗi khi chuyển ý trong quá trình đàm phán. Khi ta đạt đợc thoả thuận, hãy chốt lại một cách dứt khoát rõ ràng, khẳng định lại một cách chính xác những gì mà hai bên đã nhất trí, kể cả những khía cạnh hoặc vấn đề mà hai bên cần phải thảo luận.
4.5. Ngôn ngữ:
- Đơn giản: Sử dụng ngôn ngữ đơn giản và rõ ràng, sử dụng các câu chữ ngắn gọn; không nên sử dụng câu chữ khó hiểu.
- Rõ ràng: Đừng ngần ngại hỏi lại những vấn đề mà bạn cha hiểu rõ. Đây là điều vô cùng quan trọng để tránh những hiểu lầm mà có thể làm cản trở thành công của cuộc đàm phán.